Du khách chuẩn bị đến châu Âu mùa hè này được cảnh báo về sự bùng phát của bệnh viêm gan A – một loại virus nguy hiểm có thể gây tử vong – tại bốn quốc gia du lịch nổi tiếng là Áo, Séc, Hungary và Slovakia. Tính đến tháng 5/2025, đã có hơn 2.000 ca nhiễm được ghi nhận và nhiều trường hợp tử vong.
Một loại virus nguy hiểm đang lây lan ở một số nước châu Âu, khiến hàng ngàn người mắc bệnh và buộc giới chức phải phát đi cảnh báo du lịch khẩn cấp.
Một biến thể phụ mới của Omicron, được đặt tên là NB.1.8.1, đang thu hút sự chú ý của các nhà khoa học và giới chức y tế châu Âu sau khi được phát hiện tại Pháp và một số quốc gia trong khu vực. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trấn an rằng rủi ro đối với sức khỏe cộng đồng toàn cầu hiện vẫn ở mức thấp.
Trong bối cảnh số ca COVID-19 gia tăng trở lại tại châu Á, Ấn Độ đã ghi nhận sự xuất hiện của hai biến thể mới là NB.1.8.1 và LF.7.
Trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC) ngày 5/5 công bố kết quả khảo sát mới cho thấy khoảng 3,1% cư dân đang sinh sống tại các cơ sở chăm sóc dài hạn (LTCFs) ở châu Âu mắc ít nhất một loại nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế (HAI) tại thời điểm khảo sát.
Kiểm soát nhiễm khuẩn là một trong những trụ cột quan trọng trong bảo đảm an toàn người bệnh, chất lượng dịch vụ y tế, và năng lực ứng phó của hệ thống y tế trước các bệnh truyền nhiễm...
Đến nay, nhiều vụ ngộ độc botulinum do sử dụng thực phẩm đóng hộp đã được ghi nhận trên thế giới, không ít trường hợp không qua khỏi hoặc sống tàn phế.
Kết quả nghiên cứu cho thấy vaccine COVID-19 không chỉ bảo vệ chúng ta khỏi bệnh nặng và nhập viện mà còn có thể giảm thiểu nguy cơ mắc các di chứng lâu dài.
Các cơ quan châu Âu kêu gọi các nước cần chuẩn bị tốt hơn và chia sẻ thông tin nhiều hơn về cúm gia cầm trong bối cảnh các số ca nhiễm trên toàn cầu đang gia tăng và các đột biến mới được xác định có thể làm tăng khả năng lây lan của virus sang người.
Một trong những thách thức đáng lo ngại nhất của nhiễm khuẩn bệnh viện là sự gia tăng của các vi khuẩn kháng thuốc. Ước tính hằng năm trên toàn thế giới có khoảng 136 triệu ca nhiễm khuẩn bệnh viện do vi sinh vật kháng thuốc gây ra...
Theo một báo cáo gần đây từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Âu (ECDC), từ tháng 9/2023 đến tháng 8/2024, 30 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu và Khu vực kinh tế châu Âu ghi nhận hơn 18.000 ca mắc sởi.
Nhiều doanh nghiệp, doanh nhân đang chủ động nắm bắt thời cơ từ cuộc cách mạng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh mang lại để tạo ra bước chuyển mới song gặp không ít thách thức, đặc biệt là do thiếu chính sách hỗ trợ và nguồn vốn trong nước...
Chưa bao giờ sự kỳ vọng đối với đội ngũ doanh nhân lại lớn lao như hiện nay. Kinh tế đất nước muốn vươn mình thì không thể thiếu được đội ngũ doanh nhân phát huy vai trò tiên phong, dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới sáng tạo...
Ngày 4/9, Chính phủ Bồ Đào Nha đã công bố kế hoạch phân bổ 7,6 triệu euro (8,42 triệu USD) để tiêm phòng COVID-19 và cúm cho người dân nhằm tối đa hóa phạm vi bao phủ của vaccine vào cuối tháng 11 tới, qua đó tăng khả năng bảo vệ trong giai đoạn rủi ro cao nhất.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, trong một động thái quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, Ủy ban châu Âu (EC) ngày 23/8 đã chính thức cấp phép sử dụng vaccine mResvia do Moderna bào chế để ngừa virus hợp bào hô hấp (RSV) ở người trên 60 tuổi. Đây là lần đầu tiên EC cho phép tiêm vaccine mRNA để phòng chống một căn bệnh khác ngoài COVID-19.
Ngày 22/8, Bộ Y tế Moldova xác nhận một công dân nam 49 tuổi nhiễm virus Tây sông Nile sau khi trở về từ Italy. Đây là ca đầu tiên ở Moldova nhiễm virus này kể từ năm 2019.
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật châu Âu (ECDC) hôm qua cảnh báo châu Âu cần chuẩn bị ứng phó với số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tăng nhanh sau trường hợp mắc bệnh đầu tiên tại Thụy Điển. Pháp quyết định nâng cảnh báo y tế lên mức cao nhất.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố, đợt bùng phát đậu mùa khỉ ở Congo và nhiều quốc gia châu Phi khác là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, đòi hỏi phải hành động nhanh chóng để ngăn đà lây lan của vi rút.
Thụy Điển xác nhận ca đầu tiên mắc biến thể mới của đậu mùa khỉ, một ngày sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
JLL cho biết các nhà đầu tư và vận hành trung tâm dữ liệu đang xem Việt Nam là thị trường ưu tiên để cân nhắc phát triển. Và Việt Nam cũng đã sẵn sàng tận dụng cơ hội này.
Các nước châu Âu đã ghi nhận số ca bệnh ho gà gia tăng trong năm 2023 và quý I/2024, khi số ca mắc cao gấp 10 lần so với 2 năm trước.
Theo trung tâm Phòng chống và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC), số lượng các ca nhiễm chủng siêu vi khuẩn hypervirulent Klebsiella pneumoniae (hvKp) kháng kháng sinh đã tăng đột biến tại châu Âu, và được dự báo sẽ dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh và tử vong gia tăng.
Khu vực châu Âu vừa chứng kiến số lượng gia tăng các ca nhiễm chủng siêu vi khuẩn hypervirulent Klebsiella pneumoniae (hvKp) kháng kháng sinh, được dự báo sẽ dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh và tử vong gia tăng, Trung tâm Phòng chống và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC) cho biết trong một báo cáo.
Ngày 15/2, Trung tâm Phòng chống dịch bệnh châu Âu (ECDC) cho biết, châu Âu đã chứng kiến số ca nhiễm trùng gia tăng do chủng Klebsiella pneumoniae (hvKp) siêu độc lực kháng kháng sinh, được dự đoán sẽ dẫn đến gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) cảnh báo về sự gia tăng đáng kể các ca nhiễm vi khuẩn Klebsiella pneumoniae (hvKp) kháng nhiều loại kháng sinh tại khu vực này, theo đó có nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do vi khuẩn này gây ra.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/1 cảnh báo châu Âu đang chứng kiến sự gia tăng 'đáng báo động' khi số ca mắc sởi tăng hơn 30 lần trong năm 2023.
Trả lời phóng viên hãng tin Reuters, các quan chức y tế công cộng hàng đầu cho biết tỷ lệ tiêm chủng chống lại các phiên bản virus mới nhất của COVID-19 và bệnh cúm chỉ đạt mức thấp đang gây áp lực lên các hệ thống chăm sóc sức khỏe trong mùa đông này.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nói rằng những buổi gặp mặt vào ngày lễ cuối năm là nguyên nhân chính khiến số ca mắc Covid-19 tăng vọt trong tháng 12/2023.
4 năm sau khi thế giới ghi nhận ca tử vong đầu tiên do Covid-19, Covid-19 đã trở thành bệnh đặc hữu, nhưng hệ thống y tế toàn cầu vẫn đối mặt những gánh nặng tiềm ẩn cùng với những nguy cơ do các bệnh viêm đường hô hấp theo mùa có chiều hướng phổ biến hơn.
Trung tâm Phòng chống và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC) khuyến cáo người dân nên ở nhà và đeo khẩu trang ở nơi đông người cũng như tại các cơ sở y tế trong bối cảnh cúm và dịch COVID-19 lan rộng.
Kể từ ngày 10/1, quy định bắt buộc đeo khẩu trang sẽ được áp dụng trở lại tại các bệnh viện và cơ sở y tế trên toàn Tây Ban Nha trong bối cảnh dịch cúm bùng phát ở nước này.
Theo Reuters, Chính phủ Tây Ban Nha đã đề xuất quy định yêu cầu người dân trên toàn quốc đeo khẩu trang trong bệnh viện và phòng khám y tế khi dịch cúm đang bùng phát ở châu Âu.
Một loại kháng sinh mới chống lại vi khuẩn Staphylococcus Aureus (MRSA) có khả năng kháng thuốc đã được tìm ra nhờ sử dụng các mô hình AI.
Văn phòng khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các nước châu Âu 'tăng cường xét nghiệm và chấm dứt thái độ kỳ thị lâu nay' để chống lại dịch bệnh HIV/AIDS đang diễn biến đáng lo ngại.
Một mũi tiêm 'botox' vào dạ dày đã được thử nghiệm như một phương pháp điều trị giảm cân. Trong một thử nghiệm diễn ra tại Bệnh viện Đại học Trondheim ở Na Uy, 20 người lớn béo phì đang được tiêm độc tố botulinium (botulinum) hoặc giả dược vào các cơ trong thành dạ dày của họ.
Đây là yêu cầu từ văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại châu Âu cùng với Ủy ban châu Âu (EC) và Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) nhằm hạn chế số ca nhiễm bệnh trong dịp cuối năm đối với những trường hợp có nguy cơ cao.
Ngày 9/10, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu, Ủy ban châu Âu (EC) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Âu (ECDC) đã kêu gọi những người có nguy cơ cao hãy bảo vệ sức khỏe bằng cách tích cực tiêm chủng vaccine phòng bệnh.
Vào sáng sớm ngày cuối cùng của tháng 8, người dân Paris lần đầu tiên được trải nghiệm một hoạt động thường chỉ xuất hiện ở các vùng nhiệt đới – chính quyền phun thuốc diệt muỗi hổ trong thành phố.
Theo ECDC, để đáp ứng các mục tiêu chấm dứt bệnh AIDS năm 2030, dịch vụ xét nghiệm và điều trị cần được mở rộng và các nước Châu Âu, Trung Á nên xem xét triển khai những dịch vụ mang tính cộng đồng.
Vaccine mới sẽ giúp duy trì khả năng bảo vệ tối ưu chống lại các biến thể của biến Omicron, nhất là chủng XBB đang chiếm ưu thế tại châu Âu và các khu vực trên thế giới.