Nước Đức không sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng họ có thể sẽ được giao trọng trách thực hiện tấn công hạt nhân nếu nổ ra một cuộc chiến giữa Nga và NATO.
Sau vụ một chiếc F-35C lao xuống biển Đông khi đang hạ cánh trên tàu sân bay thì gần đây các nhà quan sát quân sự lại phát hiện thêm vấn đề mới với chiếc tiêm kích hạm nổi tiếng này của Mỹ.
Ngoài bộ ba tàu sân bay Chakri Naruebbet, tàu khu trục lớp KNOX và tàu hộ vệ tên lửa DW-3000F, hải quân Thái Lan (RTN) còn sở hữu nhiều tàu hiện đại khác.
Lớp khinh hạm tàng hình với năng lực phòng không mạnh mẽ của hải quân Singapore thực sự là lực lượng đáng gờm trong khu vực Đông Nam Á.
Sau vụ một chiếc F-35C lao xuống biển Đông khi đang hạ cánh trên tàu sân bay thì gần đây các nhà quan sát quân sự lại phát hiện thêm vấn đề mới với chiếc tiêm kích hạm nổi tiếng này của Mỹ. Theo đó, môi trường biển khắc nghiệt đang dần ăn mòn thân vỏ những chiếc tiêm kích hạm F-35C khiến chúng phần nào mất đi khả năng tàng hình trước radar truy sát của đối phương.
Tiêm kích hạm tàng hình F-35C bất ngờ mất kiểm soát và lao nhanh xuống boong tàu sân bay USS Carl Vinson (CVN-70) đang hoạt động ở Biển Đông. Tuy phi công nhảy dù thoát an toàn, nhưng vụ tai nạn khiến 7 thủy thủ trên tàu sân bay Mỹ bị thương.
Tiêm kích tàng hình F-35C, tiêm kích hạm F/A-18E/F và trực thăng trên tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ cùng tham gia nhiều buổi huấn luyện xuất kích trước khi tiến vào Biển Đông.
Hai dòng tiêm kích thế hệ 4.5 của Mỹ bao gồm F-15EX Eagle II và F/A-18E/F Super Hornet có thể sớm lâm vào cảnh 'khai tử' vì tên lửa phòng không và chiến đấu cơ Nga.
Hai dòng tiêm kích thế hệ 4.5 của Mỹ bao gồm F-15EX Eagle II và F/A-18E/F Super Hornet có thể sớm lâm vào cảnh 'khai tử' vì tên lửa phòng không và chiến đấu cơ Nga.
Nga đã nắm được lợi thế trong cuộc chiến chống lại tàu sân bay Mỹ, kết luận như vậy được trình bày bởi các nhà phân tích quân sự của Trung Quốc.
Chiến đấu cơ EA-18G Mỹ là một trong hai loại chiến đấu cơ đang được giới chức quân sự Đức đang ấp ủ đặt mua trong kế hoạch 'thay máu' lực lượng không quân của nước này.
Để chiếm ưu thế trong không chiến trước tiêm kích Nga và Trung Quốc, Mỹ đã phát triển tên lửa đánh chặn thế hệ mới AIM-260.
Giới chức quân sự Đức đang ấp ủ kế hoạch thay máu lực lượng không quân của nước này, theo đó, để duy trì sức mạnh, họ không chỉ mua sắm một số lượng lớn máy bay, mà còn nhắm đến cả những máy bay đa năng và có khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân.
Các cuộc chiến Afghanistan và Iraq là những thử nghiệm thực tế của quân đội Mỹ về công nghệ và khả năng tác chiến mạng trung tâm.
Được thành lập năm 1887, với quân số trên 70.000 người, hải quân Hoàng gia Thái Lan (RTN) được xem là một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất ở Đông Nam Á.
Ý tưởng thiết kế của máy bay chiến đấu đa nhiệm J-16D Trung Quốc rất giống F-15E Mỹ. Và cuộc huấn luyện tác chiến mà J-16D đang tham gia cũng là học theo chiến lược không chiến cự ly gần (dogfight) thường thấy ở không quân Mỹ.
Máy bay tác chiến điện tử J-16D của Trung Quốc đã bắt đầu khóa huấn luyện cùng các máy bay hiện đại khác, theo kênh truyền hình nhà nước.
Tờ Eurasia Times của Ấn Độ đã so sánh các loại tiêm kích hạm chủ lực hoạt động trên tàu sân bay của Trung Quốc và Mỹ là J-15 và F/A-18E/F Super Hornet; trong đó kết luận, J-15 còn quá nhiều nhược điểm.
Tiêm kích Saab Gripen của Thụy Điển là đối thủ cạnh tranh của tiêm kích F-35, Eurofighter Typhoon và Rafale trong các thỏa thuận tiêm kích toàn cầu song thua đối thủ trên hai mặt trận quan trọng.
Khả năng tiến công tầm xa của Không quân Australia không còn tốt như 10 năm trước, khi họ không còn trong biên chế số máy bay tiêm kích bom 'cánh cụp – cánh xòe' F-111. Và phải sau mười năm, Australia cuối cùng đã bắt đầu lấy lại lợi thế này.
Theo National Interest (NI), tiêm kích hạm F/A-18E/F sở hữu sức mạnh vượt trội so với MiG-29K trên hàng không mẫu hạm của Nga.
Tại sao chiến đấu cơ tàng hình cất, hạ cánh thẳng đứng F-35B của Mỹ lại được bố trí trên tàu đổ bộ trực thăng, đã được cải tạo để cho F-35B có thể cất hạ cánh. Theo truyền thông Mỹ, động thái này nhằm đối đầu với Trung Quốc.
Chiến đấu cơ F/A-18E/F Super Hornet vũ trang được lệnh cất cánh từ tàu sân bay USS Ronald Reagan để tuần tra, bảo đảm an toàn cho chiến dịch sơ tán của Mỹ đang diễn ra tại sân bay Kabul, Afghanistan.
Nhằm hạn chế khả năng sát thương của phiến quân Taliban cho đồng minh Afghanistan và cả lực lượng cố vấn Mỹ còn ở lại, Mỹ có thể ngay lập tức bắn hạ chiếc trực thăng tấn công Mi-35 của Taliban nếu nó cất cánh.
Mỹ vừa thử nghiệm thành công loại tên lửa tăng tầm chống bức xạ, được cho là thứ vũ khí sắc bén để chọc thủng lưới lửa của đối phương, nhắm vào hệ thống A2AD (chống tiếp cận/từ chối khu vực) của Trung Quốc.
Do chi phí phí mua và khai thác tiêm kích hạm F-35C quá lớn, Hải quân Mỹ buộc phải cắt giảm 30% số lượng F-35C và lấp đầy khoảng trống bằng các máy bay chiến đấu cũ như F/A-18 E/F Super Hornet.
Trong suốt 30 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành (4-6-1991 / 4-6-2021), Trung tâm Giám định chất lượng (GĐCL), Cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, Bộ Tổng Tham mưu, đã vượt qua nhiều khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ giám định và thử nghiệm chất lượng vũ khí trang bị (VKTB), sản phẩm, hàng hóa quốc phòng trong quân đội...
Quân đội Mỹ quyết định điều 12 tiêm kích hạm F/A-18E/F cùng với 6 pháo đài bay B-52 bay quần vòng trên bầu trời để bảo vệ quá trình rút lính Mỹ và liên quân khỏi Afghanistan.
Cả F/A-18E/F Super Hortnet của Mỹ và Su-30S/M/K của Nga đều là những máy bay chiến đấu tương đối giống nhau về đặc điểm chiến đấu, tuy nhiên chúng cũng có những điểm khắc chế nhau cực kỳ mạnh mẽ.
Thụy Điển có lực lượng không quân không đông nhưng khá phát triển, được trang bị máy bay chiến đấu đa năng duy nhất là máy bay tiêm kích-cường kích nội địa Saab JAS 39 Gripen mà không quân quốc gia Bắc Âu này có kế hoạch duy trì hoạt động trong 15-20 năm tới.
Theo tờ 'Quan sát quân sự' của Mỹ, nhiều khả năng tàu sân bay hạt nhân của Pháp có sức chiến đấu không bằng tàu sân bay thường.
Lầu Năm Góc lại định loại biên tàu sân bay USS Harry. S Truman để giảm ngân sách quốc phòng cho năm 2022, trước đó họ cũng từng muốn loại biên siêu tàu sân bay này, tuy nhiên bị chính quyền của cựu Tổng thống Trump đã bác bỏ.
Dù đang sở hữu rất nhiều tiêm kích Su-30MKI, Ấn Độ vẫn có cơ hội nhập khẩu F-15EX từ phía Mỹ mà sẽ không vấp phải bất cứ trở ngại gì.
Nhà sản xuất tiêm kích Typhoon vừa công bố cấu hình mạnh nhất của dòng chiến đấu cơ này - chế độ 'quái thú'.
Nếu tiêm kích F-15EX của Boeing tham gia vào Chương trình máy bay chiến đấu mới của Ấn Độvà thắng thầu, cán cân không quân sẽ thay đổi rất nghiêm trọng. Khi đó, Trung Quốc chỉ có J-20 mới có thể đối phó, còn Pakistan thì không.
Những động thái mới nhất cho thấy rất có thể Ấn Độ sẽ đặt mua dòng tiêm kích hạm F/A-18E/F Super Hornet của Mỹ nhằm trang bị cho không quân hải quân của mình.