Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã ghi dấu một bước ngoặt lịch sử khi hoàn thành vượt kế hoạch tăng trưởng 8% chỉ trong nửa đầu năm 2025, đồng thời chính thức chấm dứt hoàn toàn khoản lỗ lũy kế kéo dài nhiều năm. Đây không chỉ là kết quả tài chính ấn tượng mà còn là minh chứng cho nội lực đổi mới mạnh mẽ và quyết tâm chuyển đổi của doanh nghiệp nhà nước nòng cốt trong ngành hóa chất.
Ngày 18/7, tại phường Nha Trang (Khánh Hòa), Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Theo kết quả kiểm toán doanh nghiệp nhà nước, hàng loạt 'ông lớn' bị điểm tên khi có các khoản lỗ lên đến hàng trăm, thậm chí là vài chục nghìn tỷ đồng.
Diễn đàn 'Chuyển đổi số khu vực công - Tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội' nhằm làm rõ hơn vai trò của khu vực công trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia, từ đó khẳng định chuyển đổi số khu vực công là tiền đề vững chắc cho phát triển kinh tế - xã hội. Việc ứng dụng công nghệ số vào khu vực công không chỉ giúp tối ưu hóa hoạt động của các cơ quan Nhà nước mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp Nhà nước và người dân tiếp cận dịch vụ công nhanh.
Tại phiên họp kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2025 diễn ra mới đây, Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Văn Được đã kêu gọi Tập đoàn Becamex IDC tham gia các dự án giao thông trọng điểm, đặc biệt là hệ thống metro, nhằm tận dụng nguồn lực 160.000 tỷ đồng để tạo đột phá trong phát triển hạ tầng.
Sáng 17/7, tại Diễn đàn 'Chuyển đổi số khu vực công - Tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội' do Báo Điện tử Tiếng nói Việt Nam (VOV) tổ chức, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu hàng đầu đã tập trung thảo luận việc ứng dụng công nghệ số vào khu vực công để giúp không chỉ tối ưu hóa hoạt động của các cơ quan Nhà nước, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp Nhà nước và người dân tiếp cận dịch vụ công nhanh.
Được kỳ vọng là 'cú hích' lớn cho khu vực doanh nghiệp nhà nước, Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã thể hiện định hướng đổi mới mạnh mẽ trong quản lý doanh nghiệp Nhà nước, với nguyên tắc trao quyền chủ động, giảm can thiệp hành chính, phân định rõ vai trò nhà nước với vai trò của thị trường.
HNN.VN - Ngày 18/7, Phó Chủ tịch UBND thành phố Huế Phan Quý Phương chủ trì buổi làm việc về công tác rà soát kết quả xếp loại doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước năm 2024 và xây dựng phương án sản xuất kinh doanh năm 2025. Tham dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.
Kiểm toán Nhà nước chỉ ra hàng loạt sai sót trong quản lý vốn, tài sản, đầu tư tài chính, dòng tiền, công nợ và sử dụng đất của 9 tập đoàn, tổng công ty.
Tại phiên họp kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2025 diễn ra mới đây, Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Văn Được đã kêu gọi Tập đoàn Becamex IDC tham gia các dự án giao thông trọng điểm, đặc biệt là hệ thống metro, nhằm tận dụng nguồn lực 160.000 tỷ đồng để tạo đột phá trong phát triển hạ tầng.
Ứng dụng công nghệ số vào khu vực công không chỉ giúp tối ưu hóa hoạt động của các cơ quan Nhà nước mà còn giúp doanh nghiệp, người dân tiếp cận nhanh dịch vụ công.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu Bộ Tài chính hoàn thiện dự thảo 3 Nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trình Chính phủ trước ngày 25/7 tới.
Luật 68/2025/QH15 và các nghị định hướng dẫn được kỳ vọng tạo 'luồng gió mới' thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước tự chủ, phát triển bền vững và minh bạch.
Chính sách mới về quản lý sử dụng vốn nhà nước đã trao quyền nhiều hơn cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN); phân cấp mạnh trong việc quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp (DN) cũng như tăng tính chủ động trong các quyết định đầu tư của DN...
Nếu lợi nhuận thực hiện cao hơn từ 5 lần trở lên so với lợi nhuận tối thiểu, mức tiền lương tối đa bằng 4 lần mức lương cơ bản (chủ tịch cao nhất có thể đạt 320 triệu đồng/tháng).
Sáng 17/7, hơn 200 đại biểu, gồm đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, viện nghiên cứu, trường đại học, cùng đại diện các doanh nghiệp Nhà nước… đã tham dự Diễn đàn 'Chuyển đổi số khu vực công - Tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội' do Báo Điện tử Tiếng nói Việt Nam (VOV) tổ chức.
Trong bối cảnh kinh tế hiện đại, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thường đứng trước một thách thức lớn, đó là làm thế nào để vừa hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao, vừa bảo đảm mục tiêu tăng trưởng kinh doanh hiệu quả.
Quản lý yếu kém, thậm chí có thỏa thuận để che giấu việc chuyển nhượng đất 'vàng' trái quy định, nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) dù được Nhà nước tin tưởng giao nắm giữ diện tích đất công rất lớn, song lại đang khiến nguồn lực quý giá này bị thất thoát, lãng phí nghiêm trọng…
Đối với việc tăng thu ngân sách, Hà Nội yêu cầu mở rộng đối tượng thu, nhất là thương mại điện tử, dịch vụ ăn uống; triệt để tiết kiệm chi thường xuyên...
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế 8,3% - 8,5% năm 2025 không phải mục tiêu 'bất khả thi'
Chính sách mới về quản lý sử dụng vốn nhà nước đã trao quyền nhiều hơn cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN); phân cấp mạnh trong việc quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp (DN) cũng như tăng tính chủ động trong các quyết định đầu tư của DN...
Doanh nghiệp nhà nước được giao 1,4ha 'đất vàng' cận kề trung tâm TPHCM để thực hiện dự án khu nhà ở cao tầng. Tuy nhiên, sau khi chuyển cho tư nhân đầu tư, khu đất bị bỏ hoang suốt gần 20 năm qua.
Triển khai thực hiện Công điện số 104/CĐ-TTg ngày 06/7/2025 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội phấn đấu tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 11-12%; giải quyết dự án tồn đọng, vướng mắc kéo dài…
Phát triển bền vững và chuỗi cung ứng có trách nhiệm đang trở thành định hướng tất yếu của ngành du lịch hiện đại. Là doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên tại Việt Nam đạt được danh hiệu Travelife Partner về phát triển du lịch bền vững, Công ty TNHH MTV Dịch vụ Lữ hành Saigontourist (là thành viên CLB Kiến tạo Thương hiệu (The Branding Club) trực thuộc Saigon Times Club) đã đưa ra công thức năm yếu tố cần có để áp dụng thành công 'responsible sourcing' hay còn gọi là nguồn cung có trách nhiệm cho doanh nghiệp hoạt động trong ngành du lịch.
Tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã trình bày hai phương án tăng trưởng với mục tiêu GDP cả năm đạt từ 8% đến 8,5%. Trong đó, kịch bản 2 được đánh giá là khả thi hơn để tạo đà cho năm 2026 đạt mức tăng trưởng trên 10%.
Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15) được kỳ vọng sẽ góp phần khơi thông các nguồn lực hiện có, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước, xứng đáng là một lực lượng vật chất quan trọng dẫn dắt và tạo động lực phát triển cho nền kinh tế.
Trong hội nghị sáng nay, Bộ Tài chính trình 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025, với mục tiêu lần lượt là 8% và 8,3-8,5%. Kịch bản cao hơn được đề xuất lựa chọn để tạo đà cho năm 2026 đạt 10%.
Lễ bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại Công ty cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) từ Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) về Bộ Công an, đã diễn ra sáng nay tại Hà Nội
Sáng 16/7, Bộ Công an tổ chức Lễ bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại FPT Telecom từ SCIC về Bộ Công an.
Việc tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại FPT Telecom từ SCIC về Bộ Công an được thực hiện theo chủ trương của Đảng, Nhà nước về việc cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước.
Chính phủ chọn kịch bản GDP năm 2025 đạt 8,3-8,5%, do đó, các địa phương, đặc biệt là đầu tàu kinh tế như Hà Nội, Tp.HCM... được điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng cao hơn so với mục tiêu ban đầu.
Ngày 16/7, tại Hà Nội diễn ra lễ bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) từ Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) về Bộ Công an.
Ngày 16/7, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại Công ty cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) từ Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) về Bộ Công an.
Việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại FPT Telecom từ SCIC về Bộ Công an không chỉ là bước đi cụ thể trong lộ trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, mà còn là một quyết sách chiến lược nhằm tăng cường năng lực bảo vệ an ninh mạng, an ninh thông tin và chủ quyền số quốc gia.
Tương ứng với 2 kịch bản, Bộ Tài chính đã dự kiến kịch bản tăng trưởng của các địa phương và tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước.
Dự án Khu công nghiệp Vĩnh Lộc mở rộng, tiếp tục bế tắc vì giá đất đền bù tăng kéo theo chi phí giải phóng mặt bằng tăng cao làm ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư Dự án.
Nhìn nhận Luật 68 là đạo luật 'xương sống' với doanh nghiệp nhà nước (DNNN), mở ra khung pháp lý mới cho đổi mới quản trị và phân quyền mạnh mẽ, Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Lê Mạnh Hùng yêu cầu Tập đoàn chủ động cập nhật tư duy lập pháp mới, từ đó khẩn trương rà soát, cập nhật, điều chỉnh bộ quy chế nội bộ một cách đồng bộ.
Nhìn nhận Luật 68 là đạo luật 'xương sống' với doanh nghiệp nhà nước (DNNN), mở ra khung pháp lý mới cho đổi mới quản trị và phân quyền mạnh mẽ, Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Lê Mạnh Hùng yêu cầu Tập đoàn chủ động cập nhật tư duy lập pháp mới, từ đó khẩn trương rà soát, cập nhật, điều chỉnh bộ quy chế nội bộ một cách đồng bộ.
Dự thảo Luật Hàng không dân dụng (sửa đổi) đề xuất cho phép tư nhân tham gia đầu tư, khai thác cảng hàng không nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trong hạ tầng quan trọng.
Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15) trao quyền mạnh mẽ hơn cho doanh nghiệp, đi kèm với trách nhiệm giải trình, minh bạch và giám sát hiệu quả. Qua đó, giúp doanh nghiệp Nhà nước thực sự trở thành lực lượng nòng cốt trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh kinh tế và thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
Nhằm thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số trong khu vực công, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, hiện đại hóa nền hành chính và tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội, Báo Điện tử Tiếng nói Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Chuyển đổi số khu vực công - Tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội' vào lúc 8h ngày 17/7/2025, tại khách sạn Pullman Hà Nội.
Chuyên gia cho rằng khó có thể so sánh ý tưởng thành lập Tập đoàn Sài Gòn tương tự như mô hình của các chaebol tại Hàn Quốc. Bởi chaebol là những công ty tư nhân vươn lên thành những tập đoàn lớn mạnh.
Ngày 1-8 tới đây, Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp 2025 sẽ chính thức có hiệu lực thi hành với rất nhiều điểm mới. Lần đầu tiên, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được toàn quyền quyết định chính sách tiền lương, tiền thưởng, thù lao cho người lao động và cán bộ quản lý, trên cơ sở quỹ lương được giao. Doanh nghiệp cũng được phép trích tối đa 50% lợi nhuận sau thuế vào Quỹ đầu tư phát triển và tối đa 3 tháng lương cho Quỹ khen thưởng - phúc lợi.
Dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi các quy định theo hướng khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước.
Các luật quan trọng trong lĩnh vực tài chính vừa được Quốc hội thông qua tiếp tục khẳng định tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước trong việc hoàn thiện thể chế tài chính, khơi thông nguồn lực, xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ cho giai đoạn phát triển mới.
Với hàng loạt chính sách mới trong lĩnh vực tài chính, đầu tư vừa được công bố, cộng đồng doanh nghiệp nói chung, khu vực doanh nghiệp nhà nước nói riêng sẽ có thêm điểm tựa để phát triển.