Nhờ 'Thiếu Niên Bạch Mã Túy Xuân Phong', Hầu Minh Hạo đã mở rộng 'hậu cung'. Anh thể hiện tốt một Bách Lý Đông Quân ngông cuồng, phóng khoáng, tình nghĩa nhưng khán giả vẫn muốn nhiều hơn.
Chỉ khoảng 4 tháng trước, Hà Dữ còn khiến khán giả 'cười lăn cười bò' với vai diễn Phất Dung quân 'cà lơ phất phơ', 'chánh cung' của Thẩm Ly (Triệu Lệ Dĩnh) trong 'Dữ Phượng Hành'. Sự 'xà lơ' của Phất Dung đã tạm được anh xóa nhòa với hình tượng 'siêu bảnh', 'siêu ngầu' của Diệp Đỉnh Chi trong 'Thiếu Niên Bạch Mã Túy Xuân Phong'.
Trong 'Thiếu Niên Bạch Mã Túy Xuân Phong', Bách Lý Đông Quân và Diệp Đỉnh Chi đều có tuyến tình cảm riêng. Nhưng vì độ gắn bó và tình nghĩa hai người dành cho nhau mà nhiều khán giả vẫn 'bất chấp tất cả' vì 'chiếc thuyền' huynh đệ này, dù biết rằng kết cục là BE (bad ending - kết bi thảm).
'Ông hoàng cảnh hôn' gọi tên Việt Anh.
Chỉ chừng nửa năm Diệp Vân không cầm cọ. Bài vở níu cô lại, bắt cô tư duy nhiều hơn. Sự khiếm khuyết của cơ thể cũng buộc cô phải chậm lại, trong khi dòng đời hối hả trôi quá nhanh.
BXH nữ minh tinh có khí chất tiên hiệp nhất: Viên Băng Nghiên xuất sắc dẫn đầu.
Nhà văn Nguyễn Văn Học vừa cho ra mắt bạn đọc cuốn tiểu thuyết có tựa đề 'Linh điểu', về đề tài tác giả đã gắn bó nhiều năm nay - môi trường sinh thái. Cuốn sách dày hơn 300 trang, do Nhà Xuất bản Dân Trí ấn hành, cho bạn đọc thêm một góc nhìn về môi trường với những câu chuyện nóng bỏng lấy cảm hứng từ loài chim.
Nhà văn Nguyễn Văn Học đã có nhiều tác phẩm viết về những vấn đề của xã hội, đất nước, 'Những cô gái bất hạnh' (NXB Lao động, 2007), 'Hỗn danh' (NXB Hội nhà văn, 2011)... có những tác phẩm đã được tái bản, nhưng đặc biệt hơn cả, ấn tượng với bạn đọc hơn cả, theo tôi, đó là về một Nguyễn Văn Học khi dấn thân khai thác những vấn đề thiên nhiên, sinh thái, môi trường.
'Linh điểu' là tiểu thuyết thứ 10 của Nguyễn Văn Học, vừa được NXB Dân trí và Công ty sách Trí thức Việt phát hành, quý I/2020.
'Nhạc cây' tiếp nối mạch cảm hứng về môi trường sinh thái của Nguyễn Văn Học vừa được Nhà xuất bản Hà Nội in và phát hành (tháng 6-2019). Xuyên suốt qua 20 truyện ngắn là nỗi khắc khoải, trầm tư về các vấn đề của cuộc sống và con người hiện đại, nổi bật trong đó là những câu chuyện về môi sinh, có đề tài về Hà Nội. Nếu như trong các tác phẩm trước, người đọc có thể nhận diện gương mặt của tác giả trong mỗi cảm xúc, suy tư hướng về thiên nhiên; thì trong 'Nhạc cây', anh đã biến cây cối, hoa lá, chim muông, tôm cá trở thành trung tâm tự sự.