Đây là năm học thứ 2 Trường Phổ thông DTNT THPT số 2 tỉnh Nghệ An tiếp nhận lưu học sinh Lào sang theo học chương trình THPT.
Ngày 4/11, Ban Dân tộc Hội đồng nhân dân tỉnh (HĐND) do bà Thanh Thị Kỷ - Trưởng ban làm trưởng đoàn đã có chuyến khảo sát trên địa bàn các xã, thị trấn La Ngâu, Măng Tố, Lạc Tánh (huyện Tánh Linh).
Sáng 2/11, Trường phổ thông dân tộc nội trú (DTNT) THCS&THPT huyện Tân Lạc tổ chức lễ kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, 30 năm ngày thành lập trường (1994 - 2024) và đón bằng công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Dự lễ có đại diện lãnh đạo Sở GD&ĐT, Huyện ủy, UBND huyện Tân Lạc và đông đảo các thế hệ cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường.
Toàn tỉnh Sóc Trăng có 10 trường phổ thông dân tộc nội trú được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, phục vụ cho hàng nghìn học sinh.
Tăng lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng đồng nghĩa chế độ của học sinh trường dân tộc nội trú (DTNT) cũng tăng theo.
Bằng việc tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh phù hợp với tình hình thực tế, những năm qua, Trường Phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở - trung học phổ thông (DTNT THCS - THPT) liên huyện phía Nam đã có nhiều đổi mới, sáng tạo trong công tác dạy và học; từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), ngành Giáo dục tại tỉnh Gia Lai luôn quan tâm, chăm lo bữa ăn đủ chất giúp các em có đủ sức khỏe, ra sức học tập tốt.
Theo quy định, nhà trường được trích lại 5% từ tổng tiền thu bảo hiểm y tế để sử dụng cho công tác y tế học đường.
Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiếm hơn 30% dân số của tỉnh. Trong thời gian qua, tỉnh luôn ưu tiên quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trường lớp vùng đồng bào dân tộc Khmer nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các em học tập tốt.
Thực tế hiện nay cho thấy phát triển KT-XH giữa các khu vực trên địa bàn tỉnh Hòa Bình chưa đồng đều. Sự chênh lệch giàu - nghèo khá rõ nét giữa khu vực trung tâm, thuận lợi và các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Hiện toàn tỉnh còn 59 xã diện đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Đây cũng là
Thực hiện Dự án 5 về Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thuộc Chương trình 1719 của Chính phủ, tỉnh Phú Thọ được đầu tư gần 535 tỷ đồng để đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp học; bồi dưỡng kiến thức và giải quyết việc làm cho đồng bào DTTS&MN.
Thời gian qua, bên cạnh việc chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú (DTNT) Phú Thọ còn quan tâm đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị, giúp công tác dạy và học thêm hiệu quả.
Nhiều trường dân tộc nội trú (DTNT) đã xây dựng chương trình, ngân hàng câu hỏi và đề thi cũng như lên kế hoạch ôn luyện sớm cho học sinh.
Ngày 20/9, hàng trăm giáo viên từ các nhà trường trên địa bàn tỉnh Yên Bái chung tay hỗ trợ trường TH Hồng Thái khắc phục hậu quả sau bão số 3.
Nhận thấy việc hát Then ngày càng mai một, cô giáo Bùi Thị Thu Hồng đã nỗ lực khôi phục và truyền dạy các em học sinh thông qua câu lạc bộ do mình thành lập
Đến nay, tổng số tiền mà toàn Ngành GD&ĐT Điện Biên quyên góp ủng hộ được cho đồng bào vùng lũ là hơn 2 tỷ đồng.
Trước thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão để lại cho các tỉnh miền Bắc, đến ngày 16/9, toàn ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Điện Biên đã đóng góp, ủng hộ cho nhân dân các địa phương khắc phục hậu quả thiên tai được 2.099.000.000 đồng.
Ngành GD&ĐT tỉnh Điện Biên cần có các giải pháp cụ thể để tháo gỡ những khó khăn về nguồn nhân lực chất lượng cao người DTTS.
Mô hình 'ăn bằng mâm' được áp dụng đã góp phần cải thiện chất lượng bữa ăn, đảm bảo dinh dưỡng và sức khỏe cho học sinh nội trú ở Điện Biên.
Đó là tên mô hình mới được Câu lạc bộ (CLB) Cựu sinh viên Môi trường Đại học Văn Lang phối hợp với Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (DTNT) huyện Chư Sê triển khai. Mô hình bước đầu đã xây dựng một 'ý thức xanh' cho học sinh, cán bộ, giáo viên nhà trường và mở ra một hướng đi mới.
Nhân dịp khai giảng năm học 2024 - 2025, ngày 5/9, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh Lạng Sơn (Sacombank Lạng Sơn) tổ chức chương trình trao học bổng 'Ươm mầm cho những ước mơ' cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, vươn lên vượt khó trong học tập trên địa bàn thành phố Lạng Sơn và huyện Cao Lộc.
Trường TH&THCS Tân Thành, xã Cao Dương (Lương Sơn) tổ chức khai giảng năm học 2024 - 2025. Đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cũng lãnh đạo một số sở, ngành, huyện Lương Sơn dự chia vui với thầy, trò nhà trường.
Trường phổ thông DTNT THPT tỉnh đã khai giảng năm học 2024 - 2025. Năm học vừa qua, chất lượng dạy và học của nhà trường được giữ vững, 100% học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt; 100% cán bộ, giáo viên và học sinh tham gia tích cực phong trào thi đua
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị Lê Quang Tùng động viên cán bộ, giáo viên Trường Phổ thông DTNT, tin tưởng nhà trường tiếp tục gặt hái thành tích cao.
Các trường có học sinh đồng bào Pa Kô, Vân Kiều theo học đã chú trọng việc bồi dưỡng, giáo dục để các em sớm được đứng vào hàng ngũ của Đảng.
Thời gian qua, bám sát các văn bản chỉ đạo của trung ương, của tỉnh, trong đó có Nghị quyết số 19 ngày 20/7/2019 của HĐND tỉnh về phát triển hệ thống các trường phổ thông dân tộc nội trú (DTNT), bán trú tỉnh Quảng Trị đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, cấp ủy, chính quyền các địa phương cùng ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) đầu tư xây dựng hệ thống trường phổ thông DTNT, bán trú với mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh.
Tại tỉnh Nghệ An, các thầy cô giáo đã trả phép, trở lại trường học chuẩn bị các điều kiện khai giảng năm học mới 2024-2025. Để lễ khai giảng năm học 2024-2025 diễn ra vào ngày 5/9 được thuận lợi, công tác chuẩn bị, vệ sinh trường lớp đang được các thầy giáo, cô giáo và học sinh ở Nghệ An tích cực triển khai.
Tỉnh Sóc Trăng có hơn 30% đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Hòa chung không khí chuẩn bị năm học mới 2024-2025 của cả nước, vùng đồng bào Khmer ở tỉnh Sóc Trăng, các trường học cũng đã được chính quyền địa phương, ngành giáo dục, Ban giám hiệu trường chuẩn bị chu đáo cơ sở vật chất để đón các em tựu trường.
Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, trong đó có lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển, sự nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi trên địa bàn tỉnh ta đã có những chuyển biến rõ nét.
Từ những chính sách thiết thực đã góp phần cho sự 'chuyển mình' trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng).
Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh, công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ngày càng được các nhà trường quan tâm, chú trọng, thông qua đó giúp các em phát triển toàn diện về cả trình độ, năng lực, phẩm chất và nhân cách.
Đổi mới giáo dục không chỉ đòi hỏi các trường học chú trọng đến chuyên môn của giáo viên mà còn phải nâng cao kỹ năng xử lý tình huống.
Ngày 19/7, Sở GD&ĐT Quảng Trị cho biết, tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT năm 2024 đạt 97,69%.
Xuất thân từ một gia đình nghèo tại xã vùng cao của huyện Quỳ Châu, với những nỗ lực không ngừng nghỉ, Hoài Thu (dân tộc Thái) đã vượt qua khó khăn, vượt qua nỗi sợ môn Ngữ văn để trở thành thủ khoa khối C, đến gần hơn với ước mơ được trở thành cô giáo tiểu học, 'ươm mầm' cho những đứa trẻ ở quê nhà.
Sau khi công bố điểm trúng tuyển vào lớp 10, nhiều trường THPT đã chủ động họp phụ huynh để tư vấn hướng nghiệp, lựa chọn tổ hợp…
Nhiều năm qua, nhờ sự quan tâm, đầu tư cơ sở vật chất, chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi… đã được nâng lên rõ rệt.
Sáng nay 28/6, Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (DTNT) tỉnh Quảng Trị Nguyễn Thế Long cho biết, trong 2 ngày kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 diễn ra, nhà trường đã hỗ trợ xe đưa đón đến điểm thi và tổ chức ăn trưa cho học sinh của trường.
Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (DTNT) tỉnh Quảng Trị chuẩn bị xe khách để đưa đón các thí sinh của nhà trường thi tại điểm trường khác.
Không quản ngại đường sá xa xôi, phụ huynh ở Kon Tum vượt hàng chục cây số đến điểm thi động viên, tiếp thêm động lực cho sĩ tử bằng những cái ôm.