Tập đoàn 911 cho biết, sắp tới sẽ nâng tổng số lượng xe taxi lên 2.200 chiếc xe VinFast để triển khai dịch vụ 911 'taxi'.
Phiên giao dịch ngày 26/11, thị trường khởi sắc ngay từ khi mở cửa, trong đó các nhóm ngành như ngân hàng, bất động sản, chứng khoán giao dịch khá tích cực với sắc xanh gần như phủ kín. Nhóm cổ phiếu trụ cột VN30 có đến 26 mã tăng nhưng đa số chỉ tăng nhẹ đã khiến các chỉ số chính không thể bứt phá. Chốt phiên, VN-Index tăng 7,43 điểm lên mức 1.242,13 điểm.
Phiên giao dịch ngày 22/11, sau hai phiên tăng mạnh, lực cầu tỏ ra thận trọng khiến các nhóm ngành cổ phiếu giao dịch phân hóa ở phiên sáng. Về cuối phiên, áp lực bán dần gia tăng trở lại, trong đó cổ phiếu lớn VHM giảm sâu khiến chỉ số chung suy yếu, chuyển sang trạng thái giằng co quanh mốc tham chiếu và đóng cửa trong sắc đỏ. Chốt phiên, VN-Index giảm 0,23 điểm và xuống mức 1.228,10 điểm.
Phiên giao dịch ngày 21/11, sự thận trọng của nhà đầu tư khiến chỉ số chung giằng co, rung lắc quanh tham chiếu với biên độ rất hẹp ở phiên sáng. Trong phiên chiều, lực cầu bắt đáy dâng cao với sắc xanh gần như phủ kín các nhóm ngành đã giúp các chỉ số chính bay cao. Chốt phiên, VN-Index tăng 11,79 điểm và lên mức 1.228,33 điểm.
Phiên giao dịch ngày 14/11, các nhóm ngành tiếp tục giao dịch phân hóa và ít biến động về giá khiến các chỉ số chính chỉ rung lắc nhẹ quanh tham chiếu ở phiên sáng. Trong phiên chiều, áp lực bán tháo bất ngờ dâng cao khiến thị trường tràn ngập sắc đỏ, trong đó nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán lao dốc. Chốt phiên, VN-Index giảm 14,15 điểm và xuống mức 1.231,89 điểm.
Phiên giao dịch ngày 14/11, các nhóm ngành tiếp tục giao dịch phân hóa và ít biến động về giá khiến các chỉ số chính chỉ rung lắc nhẹ quanh tham chiếu ở phiên sáng. Trong phiên chiều, áp lực bán tháo bất ngờ dâng cao khiến thị trường tràn ngập sắc đỏ, trong đó nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán lao dốc. Chốt phiên, VN-Index giảm 14,15 điểm và xuống mức 1.231,89 điểm.
Sắc đỏ bao trùm nhóm thép sau thông tin Bộ Công Thương quyết định chấm dứt và không gia hạn biện pháp chống bán phá giá. Riêng HPG đã lấy đi 0,7 điểm của VN-Index.
Bước vào quý 3/2024, nhiều doanh nghiệp thép tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể, dù mức độ có phần giảm nhẹ so với các quý trước. Kết quả kinh doanh của các công ty trong ngành đang dần cho thấy sự phân hóa rõ rệt khi một số doanh nghiệp đầu ngành duy trì phong độ, trong khi nhiều doanh nghiệp khác chịu áp lực lợi nhuận suy giảm.
Nhiều doanh nghiệp ngành thép đã công bố kết quả kinh doanh quý III/2024 và lũy kế 9 tháng đầu năm 2024 với bức tranh phân hóa rõ.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 29/10 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Phiên giao dịch ngày 28/10, tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến thanh khoản xuống thấp. Nhóm cổ phiếu bluechip đa số giao dịch lình xình khiến các chỉ số chính không thể bứt phá, chỉ giằng co, rung lắc nhẹ quanh tham chiếu. Chốt phiên, VN-Index tăng 2,05 điểm, lên mức 1.254,77 điểm.
Phiên giao dịch ngày 24/10, sau nửa đầu phiên sáng giằng co, áp lực bán gia tăng mạnh khiến thị trường chìm hẳn trong sắc đỏ, các chỉ số chính suy yếu vào lao dốc. Trong đó, hàng loạt cổ phiếu vốn hóa lớn như: VHM, STB, TBB, VRE, VIC, TCB, VPB… giảm sâu. Chốt phiên, VN-Index giảm 13,49 điểm và xuống mức 1.257,41 điểm.
Phiên giao dịch ngày 23/10 khép lại với VN-Index tăng 1.01 điểm (0.08%), đạt 1,270.9 điểm, trong khi HNX-Index tăng 1 điểm (0.44%), lên 226.5 điểm.
Phiên giao dịch ngày 23/10, nhóm cổ phiếu bluechip giao dịch phân hóa cùng sự thận trọng của nhà đầu tư khiến các chỉ số chính chủ yếu giằng co trong biên độ hẹp quanh tham chiếu, thanh khoản đạt ở mức thấp. VN-Index may mắn lấy lại sắc xanh ở cuối phiên là nhờ các cổ phiếu lớn như: VIC, STB, TPB bứt phá. Chốt phiên, VN-Index tăng 1,01 điểm và lên mức 1.270,9 điểm.
Chốt phiên hôm nay (23/10), VN-Index tăng 1,01 điểm (+0,08%), lên 1.270,9 điểm với 204 mã tăng và 156 mã giảm.
Sau chuỗi phiên tăng điểm ấn tượng, thiết lập đỉnh hơn 1 năm, VHM và EIB đã bị chốt lời và quay đầu giảm sáng nay (23/10).
Phiên giao dịch ngày 3/10, thị trường hồi phục ngay từ khi mở cửa nhờ sự dẫn dắt của nhóm cổ phiếu ngân hàng. Tuy nhiên, áp lực bán lan rộng, trong đó các nhóm cổ phiếu: bất động sản, chứng khoán, thép lao dốc đã khiến VN-Index đảo chiều giảm từ cuối phiên sáng đến hết phiên. Chốt phiên, VN-Index giảm 9,74 điểm, xuống mức 1.278,10 điểm.
Phần lớn các cổ phiếu bị cắt margin trên sàn HoSE do thuộc diện cảnh báo, kiểm soát, hạn chế giao dịch.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) vừa công bố danh sách 85 mã chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ quý IV/2024, tăng thêm 6 mã so với hồi đầu quý III.
Dòng tiền mua vào trong phiên chiều đã kéo VN-Index tăng gần 20 điểm, qua đó giúp chỉ số đóng cửa ở mốc 1.258 điểm.
Phiên giao dịch ngày 17/9, sau phiên sáng giằng co, lực cầu mạnh xuất hiện trong phiên chiều giúp thị trường khởi sắc, hầu hết các nhóm ngành được bao phủ bởi sắc xanh như ngân hàng, chứng khoán, bất động sản..., nhóm VN30 có tới 29/30 mã tăng giá, tác động tích cực giúp VN-Index bật tăng 19,69 điểm khi chốt phiên, lên mức 1.258,95 điểm.
VN-Index tăng 19,69 điểm trong phiên ngày 17/9, đánh dấu phiên giao dịch tích cực nhất trong vòng 1 tháng qua, nhờ dòng tiền nước ngoài tích cực rót vào cổ phiếu vốn hóa lớn.
Áp lực bán của nhà đầu tư trong nước khiến VN-Index lao dốc mạnh phiên hôm nay 16/9. Kết phiên, VN-Index giảm hơn 12 điểm, tương đương 1%, xuống còn 1.239 điểm.
Phiên giao dịch ngày 9/9, áp lực bán trên diện rộng ngay từ khi mở cửa đã khiến hàng loạt nhóm ngành như: chứng khoán, ngân hàng, bất động sản chìm trong sắc đỏ. Trong khi đó nhóm cổ phiếu thép lội ngược dòng thành công với nhiều mã khởi sắc. Chốt phiên, VN-Index giảm 6,23 điểm, xuống mức 1.267,73 điểm.
Phiên giao dịch ngày 30/8, thị trường mở cửa trong sắc xanh, nhưng nhóm cổ phiếu lớn giao dịch lình xình, chủ yếu biến động trong biên độ hẹp khiến thị trường không thể bứt phá. Chốt phiên, VN-Index tăng 2,40 điểm lên mức 1.283,87 điểm.
Phiên giao dịch ngày 15/8, sau hơn một giờ rung lắc nhẹ ở đầu phiên, áp lực bán dâng cao đã khiến sắc đỏ lấn át trên bảng điện tử, trong đó nhóm cổ phiếu thép lao dốc. Chốt phiên, VN-Index giảm 6,80 điểm, xuống mức 1.223,56 điểm.
Tưởng chừng thị trường sẽ có phiên tăng thứ 4 liên tiếp nhưng điều đó đã không xảy ra khi VN-Index bị đẩy lùi trở lại tham chiếu. VCB trở thành 'tội đồ' khi lấy đi gần 2,1 điểm.
Ngày 30/7, Công ty cổ phần Đại Thiên Lộc (mã chứng khoán DTL) vừa có báo cáo gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM giải trình khắc phục tình trạng chứng khoán thuộc diện cảnh báo và kiểm soát.
Phiên giao dịch ngày 25/7, tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến thị trường giao dịch khá ảm đạm dẫn đến thanh khoản giảm sâu. Trong khi đó, áp lực bán không mạnh nhưng lan rộng khiến các chỉ số chính chìm trong sắc đỏ suốt phiên. Chốt phiên, VN-Index giảm 5,28 điểm xuống mức 1.233,19 điểm.
Áp lực bán gia tăng tại nhiều nhóm ngành, trong đó nhóm bất động sản bị bán tháo với hàng loạt mã giảm sàn đã khiến VN-Index giảm 12,52 điểm xuống 1.268,66 điểm
Phiên giao dịch chứng khoán cuối tuần ngày 12/7, lực bán chiếm ưu thế khiến chỉ số VN-Index giảm hơn 3 điểm, đánh dấu phiên thứ 3 liên tiếp đi xuống.
Phiên giao dịch chứng khoán ngày 5/7, VN-Index tăng hơn 3 điểm, lên trên mức 1.280 điểm. Đây là phiên thứ 5 liên tiếp thị trường đi lên.
Phiên giao dịch chứng khoán ngày 4/7, chỉ số VN-Index tăng hơn 3 điểm, đánh dấu phiên thứ 4 liên tiếp đi lên và tiến sát mốc 1.280 điểm.
Phiên giao dịch ngày 4/7, thị trường bật tăng ngay từ khi mở cửa, song giao dịch khá ảm đạm và nhóm cổ phiếu bluechip đa số chỉ biến động nhẹ. Về cuối phiên, áp lực bán gia tăng, trong đó nhóm VN30 nghiêng về sắc đỏ khiến các chỉ số chính rung lắc. Chốt phiên, VN-Index tăng 3,04 điểm lên mức 1.279,89 điểm.
Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM (HoSE) vừa cập nhật danh sách 87 mã chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin) tính đến ngày 3/7, trong đó bổ sung cổ phiếu DSE của CTCP Chứng khoán DNSE.
Nỗ lực hồi phục trở lại sau phiên lao dốc đầu tuần, nhưng áp lực bán lớn khiến VN-Index chỉ kịp về mốc 1.260 điểm trong thời gian ngắn trước khi quay đầu giảm trở lại trong phiên sáng nay.
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 2542/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất thực hiện dự án dây chuyền 3 và dây chuyền 4 Nhà máy xi măng Long Sơn tại phường Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn (giai đoạn 2).
VN-Index vẫn giữ được sắc xanh và nối dài mạch tăng phiên thứ hai liên tiếp, tăng nhẹ 0,29 điểm, tiến sát 1.280 điểm.
Phiên giao dịch ngày 18/6, sau 2 phiên giảm liên tiếp, sắc xanh lan tỏa khắp bảng điện tử đã giúp thị trường chứng khoán phục hồi ngay từ khi mở cửa.
Lội ngược dòng, cổ phiếu các doanh nghiệp ngành thép 'bứt tốc', trong đó có HPG của tỷ phú Trần Đình Long. Tài sản của đại gia ngành thép nhờ đó cũng tăng lên 2,7 tỷ USD, xếp thứ 3 Việt Nam.
Ngày 17/6, Ban quản lý Sân bay quốc tế Indira Gandhi (IGI) ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ cho biết mất điện trong vài phút tại sân bay ở vùng thủ đô Delhi dẫn đến gián đoạn một số dịch vụ tại các nhà ga.
VN-Index kết phiên 17/6/2024 ở 1.274,77 điểm, giảm 5,14 điểm so với tham chiếu, tương đương 0,4%. Toàn sàn HoSE sắc xanh áp đảo với 169 mã tăng (7 mã trần), 275 mã giảm (2 mã sàn) và 60 mã đứng giá tham chiếu.
Cổ phiếu doanh nghiệp của tỷ phú Trần Đình Long lội ngược dòng tăng mạnh. Tài sản của đại gia ngành thép tăng lên 2,7 tỷ USD, xếp thứ 3 Việt Nam sau thông tin Việt Nam điều tra chống bán phá giá thép mạ nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc.
Thị trường đã có những nhịp bật hồi nhưng bất thành do thiếu sự hậu thuẫn của nhóm cổ phiếu bluechip. Điểm sáng là nhóm cổ phiếu thép đua nhau dậy sóng, với giao dịch đột biến đến từ HSG.
Áp lực bán gia tăng ở nhóm cổ phiếu bluechip về cuối phiên đã khiến VN-Index lùi về dưới mốc tham chiếu. Tâm điểm thị trường vẫn là nhóm cổ phiếu thép với giao dịch sôi động.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng tăng mạnh cuối phiên hôm nay giúp VN-Index giữ được sắc xanh tăng 1,32 điểm (+0,10%) lên 1.301,51 điểm.
Trong phiên hôm nay, thị trường đã có lúc giảm gần 3 điểm, tuy nhiên lực kéo từ cổ phiếu ngân hàng đã giúp VN-Index phục hồi vào cuối phiên và bảo toàn được mốc 1.300 điểm.
Nhà đầu tư nội thận trọng khiến thanh khoản sụt giảm, trong khi nhà đầu tư nước ngoài bán ròng mạnh là những điểm chính trong phiên giao dịch hôm nay.
Ngay từ đầu phiên sáng 6/6, VN-Index vượt mốc 1.290 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh vào cuối phiên khiến cho VN-Index giảm 0,79 điểm (-0,06%), xuống 1.283,56 điểm
Thị trường chứng khoán tăng điểm trong hầu hết thời gian, song bước sang cuối phiên chiều, áp lực bán gia tăng khiến VN-Index quay đầu giảm gần 1 điểm.
Phiên giao dịch ngày 6/6, thị trường bật tăng mạnh, vượt mốc 1.290 ngay từ đầu phiên. Tuy nhiên, áp lực bán gia tăng trên diện rộng đã khiến các chỉ số chính dần hạ thấp độ cao và rung lắc ở cuối phiên. Chốt phiên, VN-Index giảm 0,79 điểm xuống mức 1.283,56 điểm.
Trong phiên hôm nay (3/6), lực cầu lan tỏa khắp thị trường đã giúp các nhóm ngành đua nhau khởi sắc, VN-Index bật tăng 18,28 điểm lên mức 1.280 điểm.