Muốn bảo tồn hiệu quả và khai thác giá trị bền vững, trước hết, các di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) cần được ứng xử văn hóa bằng việc phát huy đúng bản sắc, đội ngũ nghệ nhân cần môi trường thực hành thường xuyên và hưởng chế độ đãi ngộ phù hợp.
Việt Nam được coi là 'Vương quốc của Di sản', trong đó có Di sản Văn hóa phi vật thể. Điều đó cho thấy chiều sâu của một nền văn hiến vô cùng vẻ vang. Tuy nhiên, bảo tồn và phát huy di sản trong cuộc sống đương đại cũng không phải dễ dàng.
Đến nay, Việt Nam đã có 15 di sản được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) đại diện của nhân loại. Trong đó, riêng Hà Nội có tới 4 di sản, gồm Ca trù, Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt, Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc cùng hồ sơ đa quốc gia Tín ngưỡng và trò chơi kéo co.
Nhiều di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) trên địa bàn tỉnh có nguy cơ mai một, đã mai một trong cộng đồng. Vấn đề đặt ra là bảo tồn bằng cách nào, và công việc bảo tồn được bắt đầu từ đâu?
Hệ thống di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) ở Thanh Hóa hết sức phong phú và đa dạng, mang đậm bản sắc của từng dân tộc. Thế nhưng 'kho tàng' di sản này lại đang từng ngày đối mặt với nguy cơ hoặc đã mai một. Đây là thực trạng cần được quan tâm hiện nay.
Thanh Hóa được nhiều nhà nghiên cứu văn hóa khẳng định là một trong những 'cái nôi di sản' của Việt Nam, có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp hài hòa với sông - núi - ruộng đồng - xóm làng tựa hồ như bức tranh thủy mặc mà tạo hóa đã kỳ công sắp đặt. Hơn thế, mảnh đất này còn chứa đựng một kho tàng di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) quý báu, được ví như những viên ngọc tỏa sáng lấp lánh điểm tô thêm sự đa dạng cho mảnh đất này.
Sáng qua 27.6, Bộ VHTTDL tổ chức hội nghị lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị định xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân' (NNND), 'Nghệ nhân ưu tú' NNƯT trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT), tại TP.HCM. Hội nghị có sự tham dự của UBND các tỉnh, TP; Sở VHTTDL, Sở VHTT; các hội văn học nghệ thuật chuyên ngành; các chuyên gia và đối tượng liên quan, khu vực phía Nam.
Ngày 19.5, Sở VHTTDL TP Cần Thơ phối hợp cùng với UBND quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ tổ chức Lễ công bố, trao, đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) Nghề thủ công truyền thống Nghề làm bánh tráng Thuận Hưng.
Trong những ngày Tết Nguyên Tiêu, cộng đồng người Hoa tất bật rủ nhau đến các chùa, hội quán nghe ca kịch, tuồng cổ… tận hưởng niềm vui ngày đầu năm mới.
Tự hào là quốc gia sở hữu số lượng di sản văn hóa phi vật thể hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đang có những nguồn lực phong phú trong việc kết nối văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh việc vinh danh, bảo tồn thì các giá trị di sản đến nay vẫn thiếu những định hướng phát triển bền vững.
Sáng 14/3, tại xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, UBND huyện Duy Xuyên tổ chức lễ đón Bằng chứng nhận Di sản văn hóa Phi vật thể (DSVHPVT) Quốc gia lễ hội Bà Thu Bồn.
PTĐT - Phú Thọ có hệ thống di tích lịch sử văn hóa phong phú với 967 di tích, 874 di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT). Mặc dù được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước...
Đưa ra nhận diện trọn vẹn về khái niệm 'Nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể', TS Phạm Cao Quý (Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL) với ấn phẩm vừa ra mắt cùng tên chia sẻ, sách này không bán mà để dành tặng các nghệ nhân và những ai cần nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT).
Nói đến dân tộc Thái là người ta nghĩ đến những biểu đạt văn hóa mang tính cộng đồng cao như Xòe; nói đến Xòe thì người ta biết đó là vũ điệu dân gian của người Thái ở Tây Bắc, tập trung ở các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu và Sơn La. Các điệu Xòe xuất phát từ nghi lễ Then mang tính shaman giáo, và dần dần, Xòe được trình diễn trong các các lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
Việt Nam đang nỗ lực để công nhận áo dài là di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) quốc gia hướng tới đề trình ghi danh vào danh sách DSVHPVT đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, vì sao áo dài lại được lựa chọn là di sản văn hóa phi vật thể (không thể nhìn thấy hay chạm vào) là vấn đề chưa nhiều người biết rõ.
Bộ VHTT&DL đang tổ chức nhiều hoạt động hướng tới công nhận áo dài là di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) quốc gia và tiến tới đệ trình ghi danh vào danh sách DSVHPVT đại diện của nhân loại.
Với sự phong phú, độc đáo và giàu giá trị, các di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) là một tấm gương sinh động, phản chiếu đời sống tinh thần cộng đồng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà đã có không ít di sản rơi vào quên lãng, hoặc đang đối diện với nguy cơ mai một.