Chứng khoán Mỹ giảm nhẹ trong phiên thứ Năm (20/3), khi các nhà đầu tư thận trọng đánh giá dữ liệu kinh tế mới nhất và đón nhận tuyên bố chính sách của Fed đối với chính sách thuế quan.
Chứng khoán Âu-Mỹ đồng loạt đi xuống trong phiên 20/6, sau nỗ lực xoa dịu thị trường của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trước lo ngại về các biện pháp thuế quan của Tổng thống Donald Trump.
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Tư (19/3), sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có tuyên bố mới về lãi suất.
Ngày 19/3, cổ phiếu châu Á trầm lắng và giá vàng dao động mức cao kỷ lục trước những lo ngại về kinh tế và bối cảnh địa chính trị thay đổi.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Ba (18/3), khi các nhà đầu tư thận trọng trước quyết định chính sách tiền tệ từ Fed, đồng thời đánh giá tác động tiềm ẩn của các chính sách thuế quan của Tổng thống Trump.
Phố Wall giảm điểm sau hai ngày đi lên, trong khi chứng khoán châu Âu tăng điểm khi các nhà lập pháp Đức thông qua biện pháp tăng mạnh chi tiêu cho quốc phòng và cơ sở hạ tầng.
Trang tin Economist vừa có bài viết đáng chú ý về cuộc chiến tranh đã kéo dài giữa Nga và Ukraine, với nội dung cho rằng chiến sự sẽ sớm kết thúc.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục hồi phục trong phiên thứ Hai (17/3), trong bối cảnh thị trường đánh giá dữ liệu kinh tế mới nhất để đánh giá tác động của các chính sách của chính quyền Trump.
Nhiều nhà đầu tư lớn có động thái rút vốn khỏi thị trường chứng khoán Mỹ để tìm kiếm cơ hội tại các thị trường khác như Trung Quốc, châu Âu, Đông Nam Á…
Kế hoạch tăng chi tiêu này là 'một cú huých lớn và một bước ngoặt tài khóa của Đức' - một chuyên gia nhận định...
Chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm mạnh trong phiên vào thứ Năm (13/3), chịu tác động bởi những lo ngại rằng cuộc chiến thuế quan leo thang do Mỹ tiến hành có thể đẩy nền kinh tế vào suy thoái.
Chứng khoán toàn cầu đồng loạt đi xuống trong phiên 13/3 sau khi căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) leo thang.
Những biến động trên thị trường chứng khoán Mỹ, chính sách bảo hộ của chính quyền Trump và nguy cơ bong bóng công nghệ nổ tung có thể khiến châu Âu rơi vào khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng.
Chứng khoán Mỹ biến động mạnh trong phiên thứ Ba (11/3), khi đón nhận thêm thông tin không mấy tích cực về thuế quan mới của Mỹ đối với Canada, nhưng mặt khác cũng đã được nâng đỡ nhờ kỳ vọng về một thỏa thuận ngừng bắn giữa Ukraine và Nga.
Thị trường chứng khoán toàn cầu - từ Á, Âu đến Mỹ - đã giảm mạnh trong ngày 10/3. Trong phiên giao dịch đầu tuần, bảng điện Phố Wall đỏ rực khi các cổ phiếu lớn đồng loạt lao dốc, đặc biệt là các cổ phiếu công nghệ, do lo ngại các chính sách thương mại của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể đẩy nền kinh tế lớn nhất thế giới vào suy thoái.
Cú lao dốc của thị trường chứng khoán Mỹ đã tác động đến chứng khoán Việt.
Chứng khoán Mỹ bị bán tháo trong phiên thứ Hai (10/3), do lo ngại rằng các chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ gây ra suy thoái kinh tế.
Thị trường tài chính châu Âu đã chứng kiến sự tăng trưởng đáng kể trong thời gian gần đây, đặc biệt sau cuộc bầu cử liên bang tại Đức. Sự kiện này đã tạo ra những tác động tích cực lên các chỉ số chứng khoán, giá trị đồng Euro, phản ánh niềm tin của nhà đầu tư vào triển vọng kinh tế khu vực.
Những sự kiện kinh tế thế giới nổi bật tuần qua:
Các chỉ số chính của Phố Wall giảm mạnh trong phiên thứ Năm (6/3), bị đè nặng bởi không chắc chắn hiện tại xung quanh chính sách thương mại của Mỹ.
Trên thị trường chứng khoán Đức, chỉ số DAX - chỉ số hàng đầu bao gồm 40 cổ phiếu blue-chip trên thị trường chứng khoán Frankfurt - tăng 1,4% trong phiên giao dịch sáng ngày 6/3 lên tới 23.428 điểm.
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Tư (5/3), sau khi ông Donald Trump bất ngờ tuyên bố tạm hoãn áp thuế quan đối với ô tô từ Mexico và Canada trong một tháng.
Chứng khoán Mỹ thêm một phiên lao dốc trong ngày thứ Ba (4/3), ảnh hưởng mạnh bởi nguy cơ căng thẳng thương mại leo thang sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế mới đối với Canada, Mexico và Trung Quốc.
Microsoft vừa chính thức công bố Dragon Copilot, một trợ lý AI (trí tuệ nhân tạo) mới hứa hẹn giúp ích rất nhiều trong lĩnh vực chẩn đoán sức khỏe.
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong phiên thứ Hai (3/3) sau khi Tổng thống Donald Trump quyết định mức thuế 25% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mexico và Canada bắt đầu có hiệu lực.
Mẫu xe máy cỡ nhỏ Honda DAX KUBO Limited Edition đặc biệt mang phong cách kiểu 'chó lạp xưởng' càng độc đáo hơn khi kết hợp với những đồ họa của KUBO.
Chứng khoán Mỹ ít thay đổi trong phiên thứ Tư (26/2), trước khi đón nhận kết quả kinh doanh của Nvidia, dự kiến sẽ tác động mạnh đến lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ trái chiều trong phiên thứ Hai (24/2), với cổ phiếu công nghệ tạo ra lực cản lớn nhất khi các nhà đầu tư thận trọng chờ đợi kết quả kinh doanh từ Nvidia.
Đồng euro mở cửa tuần mới với xu hướng khởi sắc, trong khi thị trường chứng khoán châu Âu biến động, sau khi liên minh bảo thủ CDU/CSU giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử tại Đức.
Các quyết định chính sách của chính quyền mới của Đức được coi là rất quan trọng khi quốc gia này đang phải vật lộn với tình trạng tăng trưởng trì trệ ...
Cổ phiếu châu Âu ổn định vào thứ Hai (17/2) khi cuộc bầu cử tại Đức không mang đến bất ngờ lớn, trong khi hợp đồng tương lai Phố Wall tăng nhẹ.
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Tư (19/2), khi các nhà đầu tư xem xét bản cuộc họp chính sách tháng 1 của Fed, dù có những lo ngại nhất định về việc đe dọa áp thuế quan mới nhất của ông Donald Trump.
Chứng khoán Mỹ rơi vào trầm lắng trong phiên thứ Ba (18/2) khi các nhà đầu tư theo dõi các dấu hiệu leo thang trong chính sách bảo hộ thương mại, trong khi sự thận trọng cũng chiếm ưu thế trước khi biên bản cuộc họp tháng 1 của Fed được công bố.
Thị trường chứng khoán châu Âu thiết lập kỷ lục trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (17/2/2025), dẫn đầu là cổ phiếu các công ty quốc phòng...
Phiên17/2, thị trường chứng khoán châu Âu đi lên khi cổ phiếu của các công ty quốc phòng gia tăng trước thềm cuộc họp giữa các nhà lãnh đạo châu Âu liên quan đến Ukraine.
Chứng khoán Mỹ tăng tích cực trong phiên thứ Năm (13/2) với sự thúc đẩy của của Nvidia, Apple và Tesla, cũng như việc Tổng thống Mỹ Donald Trump ký lệnh áp thuế quan với nhiều nước, nhưng chưa có hiệu lực ngay lập tức.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Tư (12/2), khi chỉ số lạm phát tăng nóng hơn dự kiến làm tăng thêm lo ngại rằng Fed sẽ không sớm cắt giảm lãi suất như kỳ vọng.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,5% xuống 44.368,56 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,3% xuống 6.051,97 điểm, Nasdaq tăng khiêm tốn ở mức 0,1 điểm và đóng cửa ở mức 19.649,95 điểm.
Chứng khoán Mỹ ít thay đổi trong phiên thứ Ba (11/2) khi các nhà đầu tư giao dịch thận trọng sau những bình luận mới nhất của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell.
Kể từ đầu năm, thị trường cổ phiếu của khu vực Trung Quốc mở rộng (gồm Hồng Kông), châu Âu và Mexico đều tăng vượt trội so với chỉ số S&P 500 của Mỹ.
Chứng khoán Mỹ diễn biến trái chiều trong phiên thứ Năm (6/2), với Dow Jones điều chỉnh nhẹ, trong khi S&P 500 và Nasdaq nhích lên, trong bối cảnh các nhà đầu tư chờ đợi động thái chính sách tiếp theo của Tổng thống Mỹ Donald Trump và một báo cáo việc làm quan trọng khác sắp được công bố.
Thị trường chứng khoán toàn cầu phần lớn tăng điểm trong phiên 6/2 khi nỗi lo về căng thẳng thương mại dịu xuống.
Theo quan điểm của nhà quản lý quỹ nổi tiếng người Đức, Jens Ehrhardt, xung đột thương mại sắp xảy ra sẽ gây bất lợi cho cổ phiếu công nghệ Mỹ.
Chứng khoán Mỹ đảo chiều tăng trong phiên thứ Tư (5/2), khi giới đầu tư bỏ qua tác động từ đà sụt giảm của gã khổng lồ Alphabet, thay vào đó nâng cao kỳ vọng vào việc cắt giảm lãi suất trong tương lai từ Fed.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đã sụt giảm mạnh sau khi Mỹ công bố các mức thuế quan mới bắt đầu có hiệu lực từ ngày 4/2 nhằm vào Trung Quốc, Canada và Mexico và đe dọa mở rộng sang châu Âu, gây ra lo ngại về một cuộc chiến thương mại toàn cầu.
Chứng khoán Mỹ lao dốc mạnh ngay khi mở cửa, nhưng đã thu hẹp đà giảm về cuối ngày trong phiên thứ Hai (3/2), sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ quyết định trì hoãn áp thuế quan đối với Mexico.
Thị trường chứng khoán Anh và châu Âu đã sụt giảm mạnh sau khi Mỹ công bố các mức thuế quan mới bắt đầu có hiệu lực từ ngày 4/2 nhằm vào Trung Quốc, Canada và Mexico, gây ra lo ngại về một cuộc chiến thương mại toàn cầu.
Ngày 3/2, thị trường chứng khoán châu Âu mở cửa trong sắc đỏ khi tâm lý nhà đầu tư chịu tác động mạnh từ quyết định áp thuế mới của Mỹ đối với Trung Quốc, Canada và Mexico.
Chỉ số Stoxx Europe 600 hôm 31/1 đã chạm mốc cao kỷ lục, sau khi tăng 6,3% trong tháng 1/2025, ghi nhận mức tăng hàng tháng mạnh nhất từ tháng 11/2023.
Chỉ số S&P 500 đạt mức cao kỷ lục mới vào phiên 23/1, khi thị trường chứng khoán Mỹ bỏ qua những diễn biến yếu kém ban đầu để hoan nghênh cam kết cắt giảm thuế doanh nghiệp của Tổng thống Donald Trump.
Thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu đồng loạt tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 22/1 nhờ kết quả kinh doanh khả quan và các chính sách mới của Tổng thống Donald Trump, đặc biệt là trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Thị trường chứng khoán toàn cầu đã có một phiên giao dịch khởi sắc vào ngày 21/1, sau khi Tổng thống Donald Trump bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai với một loạt tuyên bố tác động đến nền kinh tế toàn cầu.