Giữa biến động địa chính trị, Ấn Độ tăng mạnh nhập dầu từ Tây bán cầu, nhưng liệu có đủ để thay thế vai trò thống trị của Nga?
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đang lên kế hoạch cho một thỏa thuận vũ khí lớn dành cho Ukraine, có thể bao gồm tên lửa tầm xa vươn tới thủ đô Moskva (Moscow) của Liên bang Nga.
Từ đầu năm đến nay, các nhà đầu tư trái phiếu gần như chắc chắn rằng Fed sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất trở lại vào tháng 9/2025. Tuy nhiên, niềm tin đó gần đây đã bắt đầu lung lay.
Không chỉ bảo vệ sản xuất trong nước, Tổng thống Trump còn nhắm đến mục tiêu chiến lược: kiểm soát kim loại quan trọng và tăng ảnh hưởng địa chính trị tại Trung Đông, Bắc Phi.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc việc phê duyệt gói viện trợ tài chính đầu tiên cho Ukraine kể từ khi ông bắt đầu nhiệm kỳ.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 11/7 đã bắt đầu sa thải hơn 1.300 nhân sự trong đợt cải tổ sâu rộng nhằm tinh gọn bộ máy chính quyền liên bang theo định hướng của chính quyền Tổng thống Donald Trump.
Theo tờ Kyiv Independent, trong thông báo ngày 11/7, Bộ Kinh tế Ukraine cho biết, Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ cung cấp 200 triệu USD trong 5 năm tới để chuẩn bị các dự án tái thiết quy mô lớn của Ukraine.
Truyền thông Mỹ đưa tin Bộ Ngoại giao Mỹ bắt đầu sa thải hơn 1.300 nhân sự trong đợt cải tổ sâu rộng nhằm tinh gọn bộ máy chính quyền liên bang theo định hướng của chính quyền Tổng thống Donald Trump.
Theo báo The Times ngày 11/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump đang nghiêm túc xem xét việc mở rộng đáng kể các biện pháp trừng phạt nhằm vào xuất khẩu dầu mỏ của Liên bang Nga, bao gồm cả việc áp thuế nhập khẩu 500% đối với dầu thô của nước này trên phạm vi toàn cầu.
Chính quyền Trump tiếp tục gây sức ép với Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell, cáo buộc ông chi tiêu phô trương cho cải tạo văn phòng giữa lúc lãi suất vẫn chưa được cắt giảm.
Thăm Montecello, tư gia của Thomas Jefferson - vị Tổng thống thứ 3 của nước Mỹ - tôi lại nhớ đến Bác Hồ kính yêu với Bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Trong diễn biến thu hút sự quan tâm lớn từ dư luận quốc tế, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 9/7 đã tuyên bố áp thuế bổ sung 50% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Brazil – nền kinh tế lớn nhất khu vực Mỹ Latinh. Quyết định này dự kiến sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8 tới.
Ngày 10/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố áp mức thuế 35% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Canada, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/8. Động thái này được đưa ra sau khi Ottawa thực hiện các biện pháp trả đũa thương mại nhằm vào Washington.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế bổ sung 10% đối với hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia thuộc nhóm BRICS, trong bối cảnh khối kinh tế mới nổi này tiếp tục mở rộng và thúc đẩy giao dịch không dùng đồng USD.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky xác nhận rằng ông đã có một cuộc đối thoại tích cực với Tổng thống Mỹ Donald Trump về đề nghị của Ukraine được cung cấp thêm các hệ thống phòng không Patriot.
Thư thuế quan mới nhất của tổng thống Mỹ đã nhắm vào các nước châu Á, bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Indonesia. Các chuyên gia cho rằng đây là một phần trong chiến lược buộc họ phải giảm thương mại với Trung Quốc.
Ngày 9/7, Tòa án Tối cao Mỹ đã bác yêu cầu của bang Florida về việc cho phép thực thi đạo luật nhập cư mới, trong thời gian chờ kết quả xét xử tại các cấp tòa án thấp hơn.
Các quan chức Fed dự họp vào tháng 6 đã đưa quan điểm khác biệt về việc cắt giảm lãi suất, họ lo ngại về lạm phát do thuế quan trong khi thị trường lao động đã chậm lại đáng kể.
Các nhà phân tích cho rằng lời kêu gọi ngừng bắn của Tổng thống Trump sẽ không trọn vẹn nếu ông không sử dụng đòn bẩy của Mỹ để thúc đẩy Israel hoàn tất các cuộc đàm phán.
Hàng chục đối tác thương mại của Mỹ đang chuẩn bị tinh thần cho ngày 1/8 - thời hạn mới mà khi đó các mức thuế quan cao áp lên hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ sẽ bắt đầu có hiệu lực.
Tổng thống Mỹ cho biết ông 'không hài lòng' với người đồng cấp Nga Vladimir Putin, và có thể cân nhắc áp đặt thêm lệnh trừng phạt đối với Moskva.
Tổng thống Trump dùng thuế quan để phục hồi sản xuất, tăng thu ngân sách và gây áp lực đàm phán – nhưng liệu có thể đạt mọi mục tiêu cùng lúc mà không đánh đổi?
Tổng thống Mỹ đã chính thức công bố mức thuế 25% với hàng hóa từ Nhật Bản và Hàn Quốc nhưng cũng để ngỏ khả năng tiếp tục đàm phán và trì hoãn thời điểm áp thuế. Đây là nước cờ mới của Tổng thống Mỹ?
Ngày 8/7, hãng tin TASS dẫn phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông muốn có cơ hội dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đơn phương mà Washington đang áp đặt đối với Iran.
Trong cuộc gặp đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo kể từ khi Washington tiến hành các cuộc không kích nhằm vào chương trình hạt nhân Iran, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cho biết ông đã đề cử Tổng thống Mỹ Donald Trump cho giải Nobel Hòa bình.
Ngày 7/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định ngày 1/8 là mốc thời hạn mới cho việc áp thuế đối ứng với các đối tác thương mại của Mỹ nhưng có thể sẽ được tiếp tục gia hạn nếu như các đối tác đưa ra được đề xuất phù hợp.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 7/7 tuyên bố ít nhất 14 quốc gia sẽ phải đối mặt với các mức thuế quan cao đối với hàng nhập khẩu vào nền kinh tế lớn nhất thế giới, bắt đầu từ 1/8.
Ngày 8/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thông báo các mức thuế quan mới đối với Malaysia, Kazakhstan, Nam Phi, Lào và Myanmar.
Hàng hóa của Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ chịu mức thuế quan 25% của Mỹ kể từ ngày 1/8/2025.
Chính quyền Trump lên kế hoạch gửi thư cảnh báo thuế đến các đối tác thương mại. Liệu thế giới sẽ nhượng bộ hay một cuộc chiến thương mại toàn cầu lại bùng nổ?
Đề cập các cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra với Mỹ, quan chức Hàn Quốc cho rằng mọi khả năng dường như vẫn còn bỏ ngỏ và việc tạm dừng áp thuế có đi có lại có thể được gia hạn sau ngày 8/7.
Trong suốt nhiều thập kỷ, đảng Cộng hòa luôn theo đuổi quan điểm nước Mỹ sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nếu giảm thuế và thu hẹp các chương trình hỗ trợ cho người thu nhập thấp. Giờ đây, với đạo luật thuế và chi tiêu quy mô lớn mà Tổng thống Donald Trump sắp ký ban hành, nước Mỹ chuẩn bị bước vào một giai đoạn thử nghiệm thực tế với chính sách đó.
Cuộc đàm phán vào sáng sớm đã đủ thuyết phục các nghị sĩ bảo thủ trong Hạ viện Mỹ ủng hộ dự luật với tỷ lệ sít sao 218 - 214.
Theo giới quan sát, dự luật cắt giảm thuế và chi tiêu của Tổng thống Donald Trump được Quốc hội Mỹ thông qua hôm 3/7 đã giúp nước Mỹ tránh được nguy cơ vỡ nợ trước mắt, nhưng lại khiến các vấn đề nợ công dài hạn trở nên trầm trọng hơn.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio dự kiến thăm châu Á vào tuần tới, trong bối cảnh nhiều quốc gia Đông Nam Á đang theo dõi sát các diễn biến liên quan đến chính sách thuế quan mới của Washington.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên lên án gay gắt tuyên bố của ngoại trưởng nhóm Bộ tứ yêu cầu Bình Nhưỡng phi hạt nhân hóa hoàn toàn.
Ngày 3/7, Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua dự luật cắt giảm thuế và chi tiêu toàn diện của Tổng thống Donald Trump, trị giá 4,5 nghìn tỷ USD - gói chính sách trong nhiệm kỳ thứ hai mang tính biểu tượng mà ông gọi là 'Dự luật Lớn và Đẹp', ngay trước thời hạn chót do ông ấn định là Quốc khánh Mỹ - ngày 4/7.
Thời gian tạm hoãn 90 ngày của Tổng thống Mỹ Donald Trump về áp thuế đối ứng đối với khoảng 180 đối tác thương mại sẽ kết thúc vào ngày 8/7. Các quốc gia đang phản ứng như thế nào trước hạn chót này?
Lầu Năm Góc tuyên bố đợt tấn công vào các cơ sở hạt nhân Iran hôm 22/6 đã 'xóa sổ hoàn toàn' một phần hạ tầng quan trọng, nhưng các cơ quan độc lập tỏ ra hoài nghi.
Trong một động thái được cộng đồng quốc tế đánh giá là mang tính bước ngoặt, Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Congo và Rwanda đã chính thức ký thỏa thuận hòa bình dưới sự bảo trợ và trung gian của Mỹ. Động thái này mở ra hy vọng chấm dứt xung đột kéo dài hàng thập kỷ giữa hai quốc gia láng giềng và góp phần thúc đẩy ổn định khu vực Trung Phi.
Tổng thống Trump viết: 'Tôi vừa đạt được một thỏa thuận thương mại với Việt Nam. Các chi tiết sẽ được cung cấp sau!'
Thượng viện Mỹ đã thông qua sát nút dự luật thuế và chi tiêu lớn của Tổng thống Donald Trump vào ngày 1/7 sau gần 48 giờ tranh luận, đọc văn bản và biểu quyết các sửa đổi.
Ngày 2/7, ông Emanuele Orsini, Chủ tịch Confindustria, một tổ chức vận động hành lang cho doanh nghiệp lớn nhất của Italy, cho biết nước này có nguy cơ bị mất tới 20 tỷ euro (khoảng 23,6 tỷ USD) giá trị xuất khẩu và 118.000 việc làm trong năm 2026 nếu Mỹ bị áp mức thuế 10% đối với tất cả các sản phẩm châu Âu.
Chỉ còn hơn một tuần trước khi Mỹ áp dụng loạt thuế quan qua lại mới, các cuộc đàm phán thương mại giữa Washington và nhiều đối tác kinh tế lớn vẫn trong tình trạng đình trệ.
Khi Bộ Ngoại giao Mỹ chính thức đóng cửa Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), các cựu quan chức Mỹ tỏ ra lo lắng về một loạt chương trình.
Ngày 1/7, Thượng viện Mỹ do đảng Cộng hòa kiểm soát đã thông qua gói chính sách đối nội toàn diện của Tổng thống Donald Trump với tỉ lệ phiếu sít sao 51 phiếu thuận/50 phiếu phản đối.
Ngày 1/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẵn sàng lùi thời hạn chót ngày 4/7 mà ông đã đặt ra cho các nghị sĩ đảng Cộng hòa tại Thượng viện để ủng hộ một dự luật quan trọng về thuế và chi tiêu. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh những bất đồng sâu sắc vẫn đang chia rẽ nội bộ đảng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ gửi thư cho Tokyo thông báo mức thuế mới, chỉ vài ngày trước thời hạn các mức thuế cao hơn được tái áp đặt với hàng chục đối tác thương mại, trong đó có Nhật Bản
Tổng thống Donald Trump vào ngày 1/7 đã cảnh báo về kịch bản tăng thuế chưa từng có tiền lệ trong lịch sử nước Mỹ, lên tới 68%.