Luật Điện lực (sửa đổi) cần bổ sung chính sách ưu tiên phát triển, huy động tối đa theo khả năng cấp khí với các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước.
Theo chuyên gia năng lượng, TS Hà Đăng Sơn, Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ giúp khơi thông các điểm nghẽn pháp lý trong phát triển điện lực ở Việt Nam.
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 3&4 chuẩn bị đưa vào vận hành, kỳ vọng giúp tăng trưởng doanh thu cho PV Power, song cũng gây áp lực chi phí khấu hao và lãi vay.
Theo PGS.TS Ngô Trí Long - chuyên gia kinh tế, việc cụ thể hóa những cơ chế, chính sách ưu đãi trong Luật Điện lực sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của nhiệt điện khí LNG, đồng thời đảm bảo cung cấp điện ổn định cho đất nước trong tương lai.
Nếu không có cơ chế đột phá trong Luật Điện lực, các dự án điện khí thiên nhiên và điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ không thể triển khai được trong bối cảnh nỗi lo thiếu điện cận kề.
Bộ Công Thương cho rằng, Luật Điện lực (sửa đổi) cần bổ sung chính sách ưu tiên phát triển, huy động tối đa theo khả năng cấp khí với các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước. Bên cạnh đó, cần có các cơ chế để đảm bảo hoạt động các nhà máy điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).
Từ thành công của Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định vai trò quan trọng của Nhà máy trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu ASEAN trong cung cấp nguồn điện.
Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 đang trong quá trình hoàn thiện để đốt lửa lần đầu vào cuối tháng 12/2024 và dự kiến bàn giao cho chủ đầu tư vào tháng 6/2025. Đây cũng là dự án nhiệt điện sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên tại Việt Nam, do liên danh nhà thầu Samsung C&T Corporation, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) đảm nhiệm vai trò tổng thầu EPC.
Đó là thông tin được Phó Chủ tịch phụ trách Phát triển kinh doanh điện của Tập đoàn Posco đưa ra trong buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long vào ngày 20/11/2024.
Dự án Nhà máy điện (NMĐ) Nhơn Trạch 3 sẽ đốt lửa lần đầu vào tháng 12-2024 và dự kiến phát điện thương mại tháng 6-2025. Còn NMĐ Nhơn Trạch 4 sẽ đốt lửa lần đầu tháng 4-2025 và phát điện thương mại 9-2025.
Từ thành công của Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định vai trò quan trọng của Nhà máy trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu ASEAN trong cung cấp nguồn điện.
Chiều ngày 6/11, Công ty Điện lực Dầu khí Hà Tĩnh (PV Power Ha Tinh) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Báu Hà đánh giá cao đóng góp của Công ty Điện lực Dầu khí Hà Tĩnh trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.
Bộ trưởng Bộ Công thương đề nghị các địa phương đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng để triển khai các dự án giải tỏa công suất nguồn điện, trong đó có 4 dự án truyền tải điện cho nhà máy nhiệt điện trị giá 1,6 tỷ USD tại Đồng Nai.
Điện khí có phát thải thấp hơn đáng kể so với nhiệt điện than và được nhiều quốc gia lựa chọn là giải pháp quan trọng trong quá trình chuyển dịch năng lượng hướng tới trung hòa carbon.
Trải qua quá trình gần 7 năm xây dựng, Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Sông Hậu 1 do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) làm chủ đầu tư đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và 'đặc biệt' hơn nhiều dự án nhiệt điện khác, trở thành 'điểm sáng' tự chủ quốc gia trong ngành công nghiệp năng lượng.
CTCP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo (HOSE: ITA) công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 với doanh thu thuần sụt giảm 18% so cùng kỳ, về còn 149 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế theo đó cũng giảm 12% về mức 67 tỷ đồng.
Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 (NMNĐ Sông Hậu 1) với công suất 1.200 MW (2x600 MW) khởi công xây dựng từ năm 2015, do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) làm chủ đầu tư, đã hoàn thành đưa vào vận hành thương mại từ ngày 6/5/2022.
Từ thành công của Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1, lãnh đạo Chính phủ đã khẳng định vai trò quan trọng của nhà máy trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu ASEAN trong cung cấp nguồn điện.
Từ thành công của Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định vai trò quan trọng của Nhà máy trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu ASEAN trong cung cấp nguồn điện.
HĐND tỉnh Nghệ An dự kiến bố trí 210 ha đất và mặt nước tại hai thôn Đồng Minh và Đồng Thanh, Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai để xây dựng nhà máy LNG 2,15 tỷ USD.
Hội nghị đối thoại định kỳ năm 2024 do Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) và Công đoàn Tổng công ty tổ chức vừa diễn ra với sự chủ trì của ông Nguyễn Hữu Thịnh – Tổng giám đốc và ông Trần Doãn Thành – Chủ tịch Công đoàn EVNGENCO1. Toàn bộ 06 nội dung đối thoại đều được thống nhất.
HĐND tỉnh Đồng Nai biểu quyết thông qua 8 nghị quyết quan trọng mang tính cấp bách để phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn, đặc biệt thu hồi đất để thực hiện các công trình, dự án.
Chủ tịch HĐND Đồng Nai cho biết các nghị quyết, nội dung được thông qua đều là những vấn đề cấp bách về phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, đặc biệt thu hồi đất để thực hiện các công trình, dự án.
UBND tỉnh Quảng Trị cam kết đưa dự án nhà máy nhiệt điện LNG Quảng Trị hoàn thành, đi vào vận hành trước năm 2030, trên cơ sở điều chỉnh một số nội dung liên quan.
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn IV là một dự án quan trọng trong Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII, với mục tiêu góp phần đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2023 - 2030.
Ngay trước ngày cổ phiếu ITA chính thức bị đình chỉ giao dịch, tổ chức liên quan đến bà Đặng Thị Hoàng Yến - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tân Tạo công bố thông tin không mua được 5,8 triệu cổ phiếu ITA như đã đăng ký.
Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đang trong quá trình thẩm tra, hoàn thiện để trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV dự kiến diễn ra tháng 10 tới. Vừa qua, khi làm việc với đoàn công tác của Quốc hội, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đã kiến nghị bổ sung, sửa đổi một số nội dung.
Cổ phiếu ITA của Tập đoàn Tân Tạo sẽ chính thức bị chuyển từ diện hạn chế giao dịch sang đình chỉ giao dịch kể từ ngày 26/9 tới đây.
Làm việc với Đại sứ các nước về việc triển khai các dự án nhà máy điện khí, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị, cần thực hiện nghiêm túc theo quy định pháp luật
Theo Báo cáo Tổng kết thực tiễn thi hành Luật Điện lực và Tờ trình Dự án Luật Điện lực (sửa đổi), tỷ lệ thực hiện phát triển nguồn điện đạt khoảng 80% so với quy hoạch (thực tế, các nguồn nhiệt điện than và khí thực hiện được 63%). Nhiều dự án nguồn điện chậm tiến độ, nguy cơ thiếu điện ngày càng lớn.
Dự án điện khí LNG Quỳnh Lập đang được Sở Công Thương tỉnh Nghệ An kêu gọi các nhà đầu tư tham gia dự án.
Dự án Nhiệt điện khí LNG Quỳnh Lập với tổng mức đầu tư 2,15 tỷ USD, vừa được UBND tỉnh Nghệ An công bố thông tin và kêu gọi đầu tư.
Dự án nhiệt điện khí LNG Quỳnh Lập, có công suất 1.500MW, được thực hiện tại thôn Đồng Minh và Đồng Thanh, xã Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo xử lý khó khăn, vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng các dự án lưới điện đồng bộ giải tỏa công suất cho Dự án Nhà máy Điện (NMĐ) Nhơn Trạch 3 và 4. Phấn đấu bàn giao mặt bằng trong tháng 10-2024 để có thể sớm hoàn thành các dự án, đảm bảo giải tỏa công suất cho Dự án NMĐ Nhơn Trạch 3 và 4 vào cuối năm 2025. Đây là yêu cầu của Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thông báo kết luận phiên họp lần thứ 3 Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng mới đây.
Sở Công Thương Nghệ An chủ trì đang phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức buổi làm việc với các nhà đầu tư quan tâm đến dự án nhiệt điện khí LNG Quỳnh Lập để công bố, cung cấp các thông tin liên quan đến dự án được đầu tư hơn 2 tỷ USD.
Dự án nhiệt điện khí LNG Quỳnh Lập được thực hiện trên diện tích khoảng 210ha-360ha với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 2,4 tỷ USD.
Ba dự án nhiệt điện khí tại Quảng Ngãi gặp khó do chủ đầu tư Exxon Mobil tái cơ cấu. Bộ trưởng Bộ Công Thương đã đưa ra các giải pháp tháo gỡ vướng mắc.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu rà soát và báo cáo cụ thể số lượng dự án nguồn điện chậm tiến độ, làm rõ những dự án nào xử lý được, những dự án nào chưa xử lý được.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị các tập đoàn, doanh nghiệp chủ động tham gia cùng với Bộ Công Thương để hoàn thiện việc sửa đổi, ban hành các thông tư liên quan; chuẩn bị hồ sơ báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội ban hành nghị quyết về cơ chế, chính sách cho các dự án điện khí.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương phân loại những dự án không có dấu hiệu sai phạm, có thể khắc phục để đưa vào khai thác. Đối với các dự án nhiệt điện khí đang gặp vướng mắc về giá mua điện… các tập đoàn cần phối hợp với Bộ Công Thương để hoàn thiện việc sửa đổi, ban hành các thông tư liên quan.