Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc với mục đích là diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm. 77 năm đã trôi qua, Lời kêu gọi Thi đua ái quốc vẫn giữ nguyên ý nghĩa thời sự.
Trong giao tiếp và công việc, con người đang ngày càng áp dụng nhiều khuôn mẫu, cách thức suy nghĩ do trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra.
77 năm qua kể từ ngày Bác viết Lời kêu gọi Thi đua Ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2025) đến nay lời kêu gọi đó vẫn còn nguyên giá trị. 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' nói riêng và tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung về thi đua yêu nước có giá trị lý luận và giá trị thực tiễn sâu sắc, có sức sống mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đất nước.
Rất nhiều người thời đi học có thành tích kém nhưng về sau rất thành đạt, làm sếp của bạn bè học hành xuất sắc, vì sao lại có nghịch lý này?
Chiều 5/6, thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ phát động Phong trào 'Bình dân học vụ số'. Thành phố kêu gọi mọi người cùng nhau xây dựng những 'Gia đình số', 'Công dân số', làm nền tảng cho một 'Thành phố số' văn minh, hiện đại, tiến bộ và nhân văn.
Trung tâm Văn hóa và Thư viện Hà Nội vừa giới thiệu cuốn sách 'Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi', đang được phục vụ bạn đọc tại Thư viện Hà Nội.
Ai cũng có thời 'mài quần' trên ghế nhà trường. Rồi tất cả đều phải bước vào đời với những hành trang mỗi người mỗi khác, người học giỏi, kẻ học kém.
Ngày 2/6, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng cho biết, đã chỉ đạo Thanh tra Sở và Ban Giám hiệu Trường THPT Anhxtanh (TP Hải Phòng) xử lý vụ việc 1 nữ sinh lớp 12 bị cô giáo dạy môn toán bạo hành và xúc phạm danh dự ngay giữa lớp.
Có con học 5 năm tiểu học tại Nhật và 2 năm trung học ở Mỹ, chị Mai Phạm chia sẻ, các con chị chưa bao giờ được trao giấy khen hay công bố thứ hạng ở lớp cuối mỗi năm học.
Thầy và trò các trung tâm GDNN-GDTX nỗ lực tập trung ôn luyện, sử dụng nhiều biện pháp để học viên về đích thành công trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Đây là chia sẻ của chị Trần Thu Hà, hay còn được biết đến với tên gọi thân mật Mẹ Xu Sim, là tác giả của 3 cuốn sách bán chạy 'Con nghĩ đi, mẹ không biết', 'Buông tay để con bay' và 'Ai cũng xứng đáng được hạnh phúc'.
Giáo dục là quyền cơ bản, là chìa khóa mở ra cánh cửa thoát nghèo vươn lên, phát triển cá nhân và kiến tạo xã hội tri thức
Tại phiên thảo luận tổ, đại biểu Nguyễn Thiện Nhân đã chia sẻ câu chuyện mà ông không bao giờ quên được khi biết một trường hợp phụ huynh ở Bắc Giang phải đóng học phí cho con bằng hai con chó.
Nếu Quốc hội thông qua chủ trương miễn học phí cho học sinh, ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng chúng ta có quyền tự hào là nước duy nhất trong ASEAN miễn học phí từ mầm non đến phổ thông, thể hiện tính nhân văn của đất nước.
Sáng 22/5, tại Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội, UBND TP Hà Nội phát động phong trào 'Bình dân học vụ số'.
Sáng 22-5, tại trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội chính thức phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' tại thành phố Hà Nội với mục tiêu: 'Thành phố HÀ NỘI - BÌNH DÂN HỌC VỤ SỐ - TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN, VỮNG BƯỚC TIẾN VÀO KỶ NGUYÊN MỚI'.
Trong suốt hành trình hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho thế hệ trẻ tình yêu thương và niềm tin mãnh liệt. Người từng khẳng định: 'Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em'.
Ngày 19/5, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' và ra mắt ứng dụng hỗ trợ 'Học tập suốt đời' trên nền tảng SmartAnGiang.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa mới ra đời đã phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách. 'Giặc đói', 'giặc dốt' và 'giặc ngoại xâm' đang uy hiếp sự tồn vong của một chính quyền cách mạng non trẻ. Vì vậy, diệt 'giặc dốt' - 'đồng minh của giặc ngoại xâm' là một trong những nhiệm vụ cấp bách lúc này.
Phong trào 'Bình dân học vụ' đã tạo nên 'cuộc cách mạng xóa giặc dốt' năm 1945. Sau 80 năm, 'Bình dân học vụ số' được phát động, hướng đến 'xóa mù công nghệ' cho toàn dân.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm chăm lo nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân. Chúng ta học ở Người tấm gương và kinh nghiệm nâng cao dân trí để khơi nguồn tri thức trong sự nghiệp phát triển đất nước hôm nay.
Một số người hâm mộ cho rằng việc Huỳnh Hiểu Minh thiếu kỹ năng tin học cơ bản trong thời đại số là điểm trừ lớn, đặc biệt khi anh đang học lên trình độ cao.
Ngày 12/5 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia 'Bác Hồ với giáo dục, giáo dục với Bác Hồ'. Đây là sự kiện do Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, giao cho Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 80 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bức thư đầu tiên gửi học sinh, sinh viên và đội ngũ nhà giáo, 80 năm thành lập Bộ Quốc gia Giáo dục, sáng 12/5, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo khoa học: 'Bác Hồ với giáo dục, giáo dục với Bác Hồ'.
'Dù đã có nhiều nghị quyết về giáo dục nhưng vẫn cần nghị quyết mang tính đột phá để có nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới' - Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nói.
Phát biểu tại Lễ phát động phong trào và ra mắt nền tảng 'Bình dân học vụ số', Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: 'Chúng ta phải thực hiện một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và cấp bách, đó là phổ cập tri thức, công nghệ về chuyển đổi số, kỹ năng số cho toàn dân, tức là 'xóa mù' về chuyển đổi số'. Đây là nhiệm vụ quan trọng nhằm cụ thể hóa đường lối, chủ trương của Đảng tại Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; hưởng ứng và thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về học tập suốt đời và triển khai phong trào 'Bình dân học vụ số'.
Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là kết tinh của chủ nghĩa yêu nước chân chính, là hiện thân của đạo đức cách mạng, suốt đời hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Từ đô thị đến nông thôn, từ lớp học trực tuyến đến những buổi 'cầm tay chỉ việc' tại khu dân cư, phong trào 'Bình dân học vụ số' đang thổi bùng tinh thần học tập suốt đời, trang bị cho người dân kỹ năng số cần thiết để hòa nhập an toàn, chủ động và hiệu quả vào môi trường số hiện đại.
Tỉnh Vĩnh Phúc đang từng bước hoàn thiện thể chế, chính sách, đồng thời huy động, tập trung đa dạng nguồn lực để thúc đẩy phát triển bền vững trong kỷ nguyên số.
Phong trào bình dân học vụ trước đây (1945) và bình dân học vụ số ngày nay đều mang sứ mạng diệt 'giặc dốt'. Nhưng trong kỷ nguyên số, 'giặc dốt' cần thanh toán chính là sự mù công nghệ trong đời sống xã hội, mà nhất là các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quốc phòng - an ninh, quản lý xã hội, giáo dục và y tế...
Sáng 8.5, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' với quy mô toàn tỉnh, hướng tới mục tiêu phổ cập kiến thức và kỹ năng số cho mọi tầng lớp nhân dân, không để ai bị bỏ lại phía sau trong tiến trình chuyển đổi số.
Tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức Lễ phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' với gần 52 nghìn cán bộ, đảng viên, người dân tham dự tại 1.018 điểm cầu trực tuyến.
Ngay sau khi nước nhà tuyên bố độc lập, một trong những nhiệm vụ cấp bách được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra là 'diệt giặc dốt' và Người đã phát động phong trào 'bình dân học vụ' (BDHV). Thực hiện phong trào này, Thanh Hóa không chỉ là địa phương xóa xong nạn mù chữ từ rất sớm mà phong trào học tập suốt đời cũng được lan rộng ở khắp các địa phương trong tỉnh.
Ðảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau trong tiến trình chuyển đổi số (CÐS), mọi người dân đều được trang bị kiến thức, kỹ năng số cần thiết để áp dụng trong cuộc sống hằng ngày, đồng thời thụ hưởng những thành quả của khoa học công nghệ, đổi mới, sáng tạo và CÐS mang lại.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, phong trào 'Bình dân học vụ số' có ý nghĩa quan trọng, nhân văn sâu sắc đối với sự phát triển đất nước.
Ngành Tài chính thời kỳ mới thành lập và trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Ngày 24/4, UBND quận tổ chức Lễ phát động phong trào 'Bình dân học vụ số', hưởng ứng Kế hoạch số 05-KH/BCĐ57 của Ban Chỉ đạo Thành ủy về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.