Với sự cần mẫn và sáng tạo, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã khởi nghiệp thành công từ nguồn tài nguyên bản địa như: làm men ủ rượu cần, dệt thổ cẩm…
Bộ sưu tập Lãnh Mỹ A Capsule Collection gồm 25 mẫu vừa được Nhà thiết kế Công Trí ra mắt.
Diễn đàn 'Tuổi trẻ Nghệ An với nhiệm vụ chấn hưng văn hóa dân tộc trong thời kỳ mới' tại bản Chiềng, xã Tiên Kỳ, huyện Tân Kỳ đã tạo không gian giao lưu ý nghĩa giữa nghệ nhân và thế hệ trẻ. Thông qua các làn điệu dân ca, hoạt động trải nghiệm và lễ ra mắt CLB 'Thanh niên bảo tồn di sản văn hóa' đã góp phần lan tỏa tình yêu di sản và khơi dậy trách nhiệm gìn giữ bản sắc dân tộc trong tuổi trẻ.
lan tỏa giá trị trà Việt không chỉ là một hướng đi khởi nghiệp, mà là một hành trình gìn giữ bản sắc, viết tiếp câu chuyện của vùng đất Đệ nhất danh Trà
Phiên bản đặc biệt của Porsche 911 Turbo sắp được giới thiệu tại Việt Nam, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Porsche ra mắt biến thể Turbo trên dòng 911 thế hệ thứ hai vào năm 1974.
Trải qua nhiều thế hệ, đồng bào M'nông tỉnh Bình Phước đã sáng tạo và tích lũy nhiều loại hình nghề thủ công truyền thống mang sắc thái đặc trưng của cộng đồng, trong đó nổi bật là nghề dệt thổ cẩm.
Các làng nghề truyền thống đã giải quyết nhu cầu việc làm cho một bộ phận đông đảo người dân trên địa bàn TP Hà Nội. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, nguồn nhân lực tại các làng nghề của Thủ đô đang có xu hướng giảm, nguy cơ mai một đã hiện hữu.
Hàng trăm du khách đã có cơ hội xem và trải nghiệm workshop nghệ thuật nhuộm sợi tự nhiên theo phương pháp người K'Ho và nghệ thuật dệt vải thủ công truyền thống ngay trên chính đỉnh núi Lang Biang, ở độ cao 2.167m.
Hàng trăm du khách đã có cơ hội xem và trải nghiệm workshop nghệ thuật nhuộm sợi tự nhiên theo phương pháp người K'Ho và nghệ thuật dệt vải thủ công truyền thống ngay trên chính đỉnh núi Lang Biang, ở độ cao 2.167m.
Phiên bản kỷ niệm 50 năm của dòng Porsche 911 Turbo mang phong cách cổ điển sẽ sớm xuất hiện tại Việt Nam cùng mức giá dự kiến gần 20 tỷ đồng.
Đặt trên bàn những ghè rượu mới ủ, các chị em trong tổ liên kết nấu rượu ghè và dệt thổ cẩm ở phường Trường Chinh (thành phố Kon Tum) giới thiệu rất hấp dẫn về sản phẩm mình làm ra: Một thức uống với chất men cực kỳ độc đáo, không giống với loại men ở bất cứ nơi nào.
Rong mơ ở biển Nhơn Hải đang vào mùa nở rộ thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch tìm tới thăm quan. Dưới làn nước biển trong xanh, một dải rong mơ như dệt tấm lụa vàng long lanh trong làn nước.
Váy Tarkhan là bộ trang phục lâu đời nhất thế giới. Với niên đại khoảng 5.000 tuổi, chiếc váy có cổ chữ V của người Ai Cập cổ đại mang đến nhiều bất ngờ.
Sau 23 năm, Danny Boyle và Alex Garland trở lại với siêu phẩm zombie - 28 years later không chỉ tàn khốc mà còn là lời cảnh tỉnh nhức nhối về xã hội hiện đại.
Hoa hậu Bảo Ngọc, Quế Anh và Kiều Duy đang có chuyến công tác đến Cộng hòa Liên bang Đức. Sau chuyến bay dài hơn 12 tiếng, 3 hoa hậu đã có khoảng thời gian trải nghiệm, khám phá đất nước tươi đẹp này.
Từ lâu, thổ cẩm không chỉ là sản phẩm thủ công đơn thuần, mà còn là nơi kết tinh hồn cốt văn hóa của các dân tộc thiểu số vùng cao. Trên dải biên cương Tây Bắc, bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên là một 'miền dệt' đặc biệt, nơi những người phụ nữ dân tộc Lào âm thầm gìn giữ và thổi hồn vào từng tấm vải bằng đôi tay khéo léo và tình yêu với nghề truyền thống. Những đường chỉ, sợi tơ không chỉ đan dệt nên hoa văn, mà còn dệt nên cả ký ức, bản sắc và khát vọng sống bền vững nơi biên giới.
Giữ gìn nghề dệt truyền thống của người Thái xã Xuân Chinh
Hiện nay, huyện Trà Cú (Trà Vinh) có 3 làng nghề truyền thống (làng nghề dệt chiếu ở xã Hàm Tân, làng nghề đan lát ở xã Đại An và làng nghề đóng giường tre ở xã Hàm Giang) thu hút gần 2.500 lao động tham gia. Trong đó, làng nghề đan lát ở xã Đại An có 23 tổ hợp tác và 1 cơ sở sản xuất (tập trung ở các ấp Giồng Đình, Giồng Lớn, Cây Da), mỗi năm sản xuất gần 300.000 sản phẩm như rổ, giỏ tổ chim, bình hoa, giỏ hoa... để bán ra thị trường.
Ở miền Tây xứ Nghệ, nghề thổ cẩm là niềm tự hào và phần hồn văn hóa của người Thái. Gắn bó trọn đời với nghề, nghệ nhân Lô Thị Mai ở bản Na, xã Hữu Lập, huyện rẻo cao Kỳ Sơn đã góp phần gìn giữ, lan tỏa nghề truyền thống, tạo phong trào đưa bản Na trở thành một trong những làng nghề đầu tiên được công nhận của tỉnh.
Sáng 18/6, triển lãm về lối sống xanh 'Dệt đất lành' đã diễn ra tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM.
'Chiếu Tà Niên anh trải em nằm/ Phải duyên chồng vợ trăm năm anh chờ' - câu ca dao mộc mạc như chất chứa cả một vùng văn hóa, gói ghém tinh thần thủy chung và bàn tay tài hoa của những người con đất Vĩnh Hòa Hiệp (Châu Thành, Kiên Giang).
Dù nhiều doanh nghiệp (DN) tại Đồng Nai chịu tác động từ căng thẳng thương mại toàn cầu nhưng nhờ linh hoạt, kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh và mở thêm thị trường mới nên kim ngạch xuất khẩu những tháng đầu năm nay vẫn tăng. Đặc biệt, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong nước của tỉnh đã 'về đích' sớm so với kế hoạch của năm 2025.
Sự quan tâm thăm hỏi và những món quà, suất học bổng không chỉ góp phần giúp các em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh vượt qua khó khăn, vươn lên trong học tập, rèn luyện, mà còn mang ý nghĩa động viên, khích lệ tinh thần vượt khó vươn lên, hướng tới tương lai tươi sáng hơn.
Chương trình 'Dệt Xanh' mở ra hoạt động bảo vệ môi trường bền vững tại, hướng đến hình mẫu đại học xanh toàn diện.
Dệt thổ cẩm không chỉ là nghề thủ công truyền thống mà còn là một nét văn hóa độc đáo, gắn bó mật thiết với đời sống các dân tộc Tây Nguyên.
Dành tâm huyết để giữ gìn và trao truyền những nét đẹp văn hóa của dân tộc cho thế hệ trẻ, các nghệ nhân tại xã Ia Broắi (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đang từng ngày cống hiến để tạo nên một cộng đồng dân cư mang đậm bản sắc, xứng đáng là 'cái nôi' văn hóa bên bờ sông Ba.
Sự phục hồi ở một số mặt hàng chủ lực cùng với nỗ lực mở rộng thị trường của các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Đồng Nai thông tin dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng trưởng ngoạn mục.
Chương trình nghệ thuật 'Sắc màu tuổi thơ' Vol.6 với chủ đề 'Mơ' đã mang đến một đêm diễn đầy xúc cảm, nơi những khát vọng, ký ức và hoài bão tuổi thơ được dệt nên bằng vũ đạo, âm nhạc và ánh sáng.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được thành phố Hà Nội triển khai mạnh mẽ trong nhiều năm qua, góp phần nâng cao giá trị nông sản, xây dựng thương hiệu địa phương và thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững.
Theo thống kê của Sở Tài chính, trong 5 tháng đầu năm 2025, Đồng Nai thu hút đầu tư từ khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt trên 1,2 tỷ USD, tăng 48% so với cùng kỳ năm 2024.
Vào ngày 21/6 tại Hà Nội và 22/6 tại TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam sẽ tổ chức chuỗi sự kiện 'Cùng nhau tạo ra Doraemon-Tương lai dệt từ trái tim và AI' với diễn giả là Phó Giáo sư, Tiến sĩ Osawa Masahiko từ Đại học Nihon (Tokyo, Nhật Bản).
Trong 5 tháng đầu năm 2025, có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 67,3% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Việc phát triển đa dạng mô hình thoát nghèo, nhất là xây dựng theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ với sự góp sức của kinh tế hợp tác đã và đang góp phần cải thiện sinh kế, thay đổi tư duy sản xuất cho người dân vùng cao Tây Giang (tỉnh Quảng Nam).
Ở vùng núi cao Nam Giang, đồng bào Gié Triêng vẫn ngày ngày dệt nên bản sắc văn hóa riêng bằng bàn tay khéo léo và tinh thần bền bỉ - từ khung cửi mộc mạc, chiếc gùi tre... Những nghề xưa tưởng đã mờ phai, nay vẫn sống động như hơi thở bản làng.
Nghệ dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Thái ở Nghệ An được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hành trình bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc giữa dòng chảy hội nhập.
Việc bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái không chỉ gìn giữ bản sắc văn hóa mà còn tạo sinh kế cho người dân, thu hút du khách đến trải nghiệm và tìm hiểu văn hóa ở miền Tây Nghệ An.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề dệt thổ cẩm của người Thái ở Nghệ An là Di sản Văn hóa phi Vật thể cấp Quốc gia, là cơ hội để phát triển du lịch cộng đồng, tạo sinh kế cho người dân.
Những ngày hè oi ả, khi ánh nắng chói chang đổ xuống khắp đồng bằng Bắc Trung Bộ, cũng là lúc những người nông dân ở các huyện Nga Sơn, Nông Cống và Quảng Xương (Thanh Hóa) tất bật vào vụ thu hoạch cói.
Nghề dệt thổ cẩm của người Thái tỉnh Nghệ An được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã mở ra cơ hội bảo tồn, giúp nghề thủ công truyền thống được khôi phục.