Chương trình Chứng nhận du lịch bền vững Đông Nam Á (ICRT-SEA) vừa công bố sản phẩm du lịch Tà Lài Eco Lodge tại Làng du lịch cộng đồng Tà Lài thuộc xã Tà Lài, huyện Tân Phú của Đồng Nai đạt giải thưởng Du lịch có trách nhiệm Đông Nam Á 2025.
Chương trình Chứng nhận du lịch bền vững Đông Nam Á (ICRT-SEA) vừa công bố sản phẩm du lịch Tà Lài Eco Lodge tại Làng du lịch cộng đồng Tà Lài thuộc xã Tà Lài, huyện Tân Phú của Đồng Nai đạt giải thưởng Du lịch có trách nhiệm Đông Nam Á 2025.
Những năm gần đây, cạnh tranh ngành dệt may diễn ra gay gắt. Đứng trước khó khăn, thách thức, Tổng công ty 28 (Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật) luôn có nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo nhiều sản phẩm thương hiệu uy tín, cạnh tranh đứng vững tại thị trường trong nước và vươn xa trên thị trường quốc tế.
Thôn Chiến Thắng hiện lên giữa núi rừng Tây Côn Lĩnh hùng vĩ, nơi những người phụ nữ Dao Đỏ vẫn miệt mài bên khung cửi, dệt nên những bộ trang phục truyền thống rực rỡ.
Paetongtarn Shinawatra sở hữu gu ăn mặc sang trọng, lịch sự, thể hiện sự ủng hộ với ngành dệt may trong nước, đồng thời hưởng ứng váy áo đến từ các nhà mốt danh tiếng thế giới.
Để thành công trong ngành Công nghệ dệt may, SV cần giỏi ngoại ngữ để nâng cao thu nhập, mở rộng cơ hội việc làm và thích nghi tốt với môi trường quốc tế.
Sáng 22-5, tại trụ sở Hội Văn học -Nghệ thuật (VH-NT) tỉnh Quảng Nam diễn ra triển lãm ảnh và mỹ thuật mang tên 'Quảng Nam - 50 năm sắc hương ngày mới'. Triễn lãm trưng bày, giới thiệu đến công chúng 35 tác phẩm mỹ thuật và 40 tác phẩm nhiếp ảnh của các nghệ sĩ trong tỉnh.
Hơn 50 năm giữ nghề, bà Đặng Thị Hiền (xã Quang Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) không chỉ tạo ra những chiếc áo tơi bền bỉ mà còn dệt nên câu chuyện về sự kiên cường, tình yêu nghề và giá trị văn hóa của một sản phẩm thủ công truyền thống.
Vượt xa kỳ vọng của cấu trúc công nghiệp thông thường, Văn phòng xưởng Dệt tái hiện một văn phòng nhà máy có thể kết nối mọi người với thiên nhiên.
Bên cạnh chuyên môn, sinh viên ngành Công nghệ dệt, may cần có tinh thần chịu khó, sự kiên trì và tỉ mỉ trong từng thao tác kỹ thuật và quy trình sản xuất.
Mirae Asset dự báo trong quý II/2025, công ty sợi và may mặc Việt Nam sẽ hoạt động tốt khi các đơn hàng chuyển ra khỏi Trung Quốc và khách hàng cố gắng khai thác thời gian tạm dừng thuế quan 90 ngày. Trong đó, các công ty may mặc được hưởng lợi đầu tiên.
Làng văn hóa - du lịch cộng đồng (VHDLCĐ) Pơr'ning tại xã Lăng, huyện Tây Giang (Quảng Nam) là một trong những điểm đến được khá nhiều du khách yêu thích với phát triển du lịch xanh, xây dựng sản phẩm du lịch gắn với văn hóa bản địa đặc trưng của đồng bào Cơ Tu.
Điểm chuẩn ngành Công nghệ dệt, may theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 ở một số cơ sở giáo dục dao động từ 16-23 điểm.
Giữa nhịp sống hiện đại hối hả, làng nghề chiếu cói Nga Sơn (Thanh Hóa) vẫn bền bỉ gìn giữ nét truyền thống qua bàn tay tài hoa của những người thợ. Từng tấm chiếu không chỉ là vật dụng quen thuộc mà còn là biểu tượng của hồn quê, kết tinh trong từng sợi cói, từng đường dệt tinh tế. Trải qua bao biến thiên của thời gian, làng nghề ấy vẫn cháy bền ngọn lửa đam mê và sáng tạo, khẳng định giá trị văn hóa độc đáo giữa vòng xoay đổi thay của thời đại.
Lũy kế từ đầu năm 2025 đến ngày 15/5, thương mại của Việt Nam với thế giới đạt 313 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước.
Được định hướng phát triển thành làng du lịch sinh thái cộng đồng từ hơn 15 năm trước, Trà Nhiêu đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển mình và nay bắt đầu gặt 'quả ngọt'. Nơi đây ngày càng thu hút du khách trong và ngoài nước nhờ vẻ đẹp thiên nhiên mộc mạc cùng sự hiền hòa, chân chất của người dân địa phương.
Mặc dù năm nay đã bước sang tuổi 85 nhưng khi hỏi về những năm tháng lao động tại Nhà máy Dệt Nam Định, đặc biệt là vinh dự 2 lần gặp Bác Hồ, đôi mắt của bà Vũ Thị Bích Liên như sáng lên. Những ký ức trong lúc được nói chuyện, chụp ảnh cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh liên tục hiện ra qua lời kể mạch lạc của người công nhân từng đoạt giải thợ dệt giỏi nhất miền Bắc năm xưa.
Những năm trở lại đây, nhờ tăng cường chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên cây lúa nước trên địa bàn huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa đã đem lại năng suất, sản lượng khá cao. Tháng 5, mùa lúa nước chín rộ như một tấm thảm vàng óng ả trải dài tít tắp trên những triền đồi xanh mướt, dệt nên bức tranh thơ mộng, hữu tình. Khác với sự thẳng tắp, đều đặn, vuông vắn ở vùng đồng bằng, ruộng lúa nước ở miền rẻo cao cứ gập ghềnh, cheo leo, ôm trọn lấy những đường cong mềm mại của đất, tạo nên một vẻ đẹp tự do, phóng khoáng.
Bóng đá thế giới năm 2025 đang dệt nên một câu chuyện cổ tích có thật. Giữa những mùa giải tưởng chừng dễ đoán với sự thống trị của các ông lớn quen mặt, hàng loạt đội bóng 'chiếu dưới' và những cá nhân mãi vô duyên với danh hiệu bất ngờ bước lên đỉnh vinh quang.
Hà Nội có nhiều làng nghề sản xuất lụa như Vạn Phúc, La Khê (Hà Đông), Phùng Xá (Mỹ Đức). Đây là tài nguyên lớn để phát triển sản phẩm trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Chương trình thời trang thổ cẩm Việt Nam - Đắk Lắk 2025 không chỉ tôn vinh và bảo tồn những giá trị bất hủ của 'Di sản thổ cẩm', mà còn khơi dậy niềm tự hào, tinh thần tự tôn dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên.
Sở VHTTDL Đắk Lắk cho biết, một chương trình thời trang mang tên 'Sắc vóc non cao' sẽ được tổ chức tối 17.5, tại Bảo tàng Đắk Lắk. Đây chính là sự kiện khởi đầu kế hoạch quảng bá, giới thiệu các sản phẩm dệt thổ cẩm truyền thống ở Tây Nguyên tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk, do ngành Văn hóa địa phương triển khai.
Bản Hoa Tiến (xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) từ lâu được xem là 'bảo tàng sống' lưu giữ đậm nét văn hóa truyền thống của người Thái vùng Tây Bắc xứ Nghệ. Trong kho tàng ấy, nghề dệt thổ cẩm không chỉ góp phần làm đẹp cho đời sống mà còn là biểu tượng của bản sắc, được gìn giữ và trao truyền qua bao thế hệ.
Nhân dịp Tháng Công nhân, Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2025, ngày 16-5, đồng chí Phạm Quang Thanh, Chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội đã đến thăm, tặng quà đoàn viên, người lao động thuộc Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội.
Chuyển đổi số đã làm thay đổi bộ mặt của làng nghề dệt chiếu cói ở Thái Bình, từ chỗ có nguy cơ mai một trở thành 'ngôi sao' trên sàn thương mại điện tử.
Mẫu áo đấu sân nhà mới cho mùa giải 2025/2026 sẽ được Arsenal sử dụng lần đầu trong trận đấu với Newcastle tại sân nhà vào cuối tuần này.
Tại huyện Bù Đăng, Bình Phước, người dân tộc S'tiêng vẫn giữ nét đẹp dệt thổ cẩm truyền thống. Theo già làng Điểu Lên, sóc Bom Bo, xã Minh Hưng, thổ cẩm là dệt vải lấy sợi chỉ từ trồng bông. Trồng bông là truyền thống của đồng bào S'tiêng ở đây lâu đời, sau này phải truyền cho con cháu giữ được. Ông Điểu Oanh, sóc Bom Bo cũng cho rằng phải truyền dạy lại nghề cho con cháu sau này biết và gìn giữ, phát huy nét đẹp nghề truyền thống cũng như các văn hóa của dân tộc mình tránh bị mai một.
Làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp là một trong những làng Chăm cổ, với nghề truyền thống đã tồn tại từ bao đời. Cùng với làng gốm Bàu Trúc, nghề dệt ở đây từ lâu đã được coi là biểu tượng rực rỡ của nền văn hóa Champa xưa.
Để lựa chọn được một đôi giày phù hợp, tạo cảm giác thoải mái và giúp chơi bóng tốt hơn thì chúng ta có thể dựa vào những tiêu chí dưới đây:
Giữa dòng chảy hiện đại, xã Đăk Ang (huyện Ngọc Hồi, Kon Tum) vẫn âm thầm gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của người Xơ Đăng - từ âm thanh cồng chiêng, khung dệt thổ cẩm đến những nghi lễ gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng.
Trường ĐH Đồng Tháp phối hợp với Tập đoàn Luthai và ĐH Công nghệ Sơn Đông đào tạo nhân lực dệt may, mở rộng cơ hội việc làm cho sinh viên.
Sau hơn nửa năm đưa vào khai thác Làng Văn hóa các dân tộc thiểu số A Lưới (giai đoạn 1) tại xã Hồng Thượng, huyện miền núi A Lưới, TP Huế đã trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút người dân và du khách trải nghiệm văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi…
Từ những bước chạy đầu tiên trên sân cỏ Việt Nam đến những cái bắt tay ngoài đời thường, hành trình của các ngoại binh tại V.League hơn hai thập kỷ qua là một câu chuyện thấm đẫm sắc màu. Không chỉ góp phần nâng tầm chuyên môn, họ còn âm thầm dệt nên những mảnh ghép văn hóa, kết nối Việt Nam với thế giới bằng sự chân thành hiếm có.
Hiện nay, trên địa bàn khu vực miền núi tỉnh Bình Định còn 2 làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào DTTS, là Hà Văn Trên, huyện Vân Canh và Hà Ri, huyện Vĩnh Thạnh đang hoạt động. Triển khai Dự án 6 'Bảo tồn phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch', thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, các địa phương đã dành nhiều sự quan tâm để đầu tư phát triển 2 làng nghề trở thành điểm du lịch cộng đồng, tiếp thêm động lực cho những nghệ nhân yên tâm giữ nghề.
'Tôi có thể tự tin nói rằng lợi thế của Thái Bình Towel là giá thành cạnh tranh và chất lượng ổn định. Điều này có được là do lượng hàng hóa được sản xuất ra luôn ổn định cho tệp khách hàng doanh nghiệp', CEO Nguyễn Tự Hưng chia sẻ.
Thấm nhuần lời Bác căn dặn: 'Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ', phụ nữ Hà Tĩnh đã biến thành hành động cụ thể trong thực hiện cuộc vận động 'Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch'.
Thấm nhuần lời Bác căn dặn: 'Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ', phụ nữ Hà Tĩnh đã biến thành hành động cụ thể trong thực hiện cuộc vận động 'Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch'.