Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Hoa Lâm Cần Thơ đang xin cơ quan Thuế hướng dẫn hoàn thuế giá trị gia tăng khi chuyển nhượng toàn bộ dự án Trung tâm thương mại, dịch vụ để hoạt động du lịch, kinh doanh văn phòng Aeon Mall Cần Thơ.
Năm 2025, Vietbank sẽ trình kế hoạch kinh doanh với mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ, dư nợ tín dụng tăng 20%, lợi nhuận trước thuế tăng 55%. Đồng thời, ngân hàng cũng dồn dập triển khai hai đợt tăng vốn lên gần 10.920 tỷ đồng trước khi chuẩn bị niêm yết trên HoSE.
Báo cáo quản trị năm 2024 vừa được Vietbank (UPCoM: VBB) công bố cho thấy, tính đến cuối năm 2024, ông Dương Nhất Nguyên, Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) VietBank và những người có liên quan trong gia đình đang sở hữu tỷ lệ 11,89% của Ngân hàng.
Tổng tỷ lệ sở hữu của Chủ tịch VietBank Dương Nhất Nguyên và những người có liên quan trong gia đình là 11,89% - con số này không thay đổi so với tỷ lệ cổ đông sở hữu trên 1% vốn được VietBank công bố cuối tháng 9/2024...
Chủ tịch HĐQT Dương Nhất Nguyên và những người có liên quan trong gia đình là nhóm cổ đông nắm giữ số lượng cổ phiếu lớn nhất, với 11,89% vốn VietBank.
Việc phân phối lợi nhuận và chi trả cổ tức của Vietbank trong năm 2024 sẽ giúp ngân hàng này tăng vốn điều lệ năm thứ hai liên tiếp, lên mức 7.139 tỷ đồng.
Sau khi bị bạn gái Phan T.H.N. (sinh năm 2005, ngụ cùng ấp) đòi chia tay để quen với Bùi Quốc Thắng (sinh năm 2001, ngụ ấp Bình Phú 2, xã Bình Hòa, huyện Châu Thành), Nguyễn Văn Đây (sinh năm 2005, ngụ ấp Thạnh Hưng, xã Bình Thạnh, huyện Châu Thành) cố níu kéo tình cảm với N. bằng mọi cách. Tuy nhiên, do không chịu nổi cách 'nhây nhây' của Đây, N. đã thông tin cho Thắng biết. Muốn chấm dứt sự đeo bám của Đây đối với N., Thắng đã rủ nhóm bạn mang hung khí đến xử lý, gây thương tích cho Đây.
Theo báo cáo quản trị mới công bố, tính đến hết quý II, vị Chủ tịch Dương Nhất Nguyên sở hữu tổng cộng 27,8 triệu cổ phiếu VBB của Vietbank, tương ứng tỷ lệ 4,88% vốn điều lệ.
Tối 3-5, tại Hãng Phim tài liệu và khoa học trung ương (Hà Nội), bộ phim tài liệu 'Hồi ức Điện Biên' và 'Những người lính già' đã được chiếu mở màn 'Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ'.
Những ngày phim tài liệu hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ diễn ra từ ngày 3 - 5/5/2024, tại Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, số 465 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội.
Từ ngày 3-5/5, 6 bộ phim tài liệu sẽ được chiếu miễn phí phục vụ công chúng tại Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, số 465 Hoàng Hoa Thám, quận Ba Đình, Hà Nội.
Sáu bộ phim tài liệu sẽ được chiếu miễn phí phục vụ công chúng từ ngày 3-5/5 tới, tại Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, số 465 Hoàng Hoa Thám, quận Ba Đình, Hà Nội.
Ngày 26/4, Thông tin từ Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương cho biết, được sự đồng ý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Điện ảnh, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức Những ngày phim tài liệu hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Hãng phim Tài liệu và Khoa học T.Ư tổ chức chương trình 'Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ' giới thiệu năm tháng ác liệt nhất của cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp xâm lược và quá trình xây dựng, phát triển đất nước cho đến ngày nay.
Trải qua 18 năm, VietBank đã không ngừng mở rộng quy mô vốn. Những năm gần đây, nhà băng liên tục cấp tín dụng cho các doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái Hoa Lâm.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín (VietBank, mã VBB - UPCoM) vừa có văn bản thông báo miễn nhiệm chức danh Phó tổng giám đốc đối với bà Trần Thị Lâm theo nguyện vọng cá nhân. Quyết định miễn nhiệm có hiệu lực từ ngày 26/3.
Bà Trần Thị Lâm - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Hoa Lâm - khẳng định việc bị miễn nhiệm chức danh Phó Tổng Giám đốc VietBank là việc 'quá bình thường'. Hiện bà Lâm vẫn nằm trong Ủy ban nhân sự và cố vấn cấp cao của VietBank.
Bà Trần Thị Lâm là một trong những cổ đông đầu tiên góp vốn và xây dựng VietBank từ những ngày đầu thành lập vào năm 2006 với vốn điều lệ ban đầu ở mức 200 tỷ đồng.
Bà Trần Thị Lâm sẽ rời khỏi vị trí Phó Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank, mã ck: VBB), theo nguyện vọng cá nhân. Đáng chú ý, bà Lâm là Chủ tịch của Tập đoàn Hoa Lâm, cũng là mẹ ruột của ông Dương Nhất Nguyên - Chủ tịch Hội đồng quản trị VietBank.
Bà Trần Thị Lâm - Chủ tịch Tập đoàn Hoa Lâm - xin từ nhiệm vị trí Phó tổng giám đốc VietBank theo nguyện vọng cá nhân.
Theo thông tin VietBank công bố, bà Trần Thị Lâm - Chủ tịch tập đoàn Hoa Lâm - vừa rời ghế phó tổng giám đốc ngân hàng này theo nguyện vọng cá nhân.
Bà Trần Thị Lâm rời khỏi vị trí Phó Tổng Giám đốc VietBank theo nguyện vọng cá nhân sau gần 10 tháng được bổ nhiệm.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank, mã: VBB) vừa thông báo thay đổi nhân sự cấp cao. Theo đó, nhà băng này miễn nhiệm chức danh Phó Tổng Giám đốc đối với bà Trần Thị Lâm theo nguyện vọng cá nhân kể từ ngày 26/3.
Bà Trần Thị Lâm - Chủ tịch Tập đoàn Hoa Lâm - không còn là Phó Tổng Giám đốc VietBank từ ngày 26/3. Như vậy, bà Lâm ngồi ghế Phó Tổng Giám đốc VietBank mới chỉ 10 tháng.
Bà Lâm, Chủ tịch tập đoàn Hoa Lâm, là một trong những cổ đông đầu tiên góp vốn và xây dựng VietBank từ những ngày đầu thành lập. Hiện gia đình bà đang sở hữu trực tiếp hơn 11% cổ phần ngân hàng.
Với quyết định miễn nhiệm bà Trần Thị Lâm, ban điều hành VietBank hiện còn lại 6 người, trong đó bà Trần Tuấn Anh giữ vai trò là Tổng giám đốc ngân hàng.
Sau giao dịch, ông Dương Nhất Nguyên - Chủ tịch Vietbank đã thành công nâng sở hữu từ 16,05 triệu cổ phiếu VBB (tỉ lệ 3,36%) lên 23,05 triệu cổ phiếu (tỉ lệ 4,83%).
Ông Dương Nhất Nguyên, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank, mã chứng khoán: VBB), vừa đăng ký mua 7 triệu cổ phiếu để tăng tỷ lệ sở hữu.
Dù còn trẻ tuổi nhưng các thiếu gia, ái nữ nhà chủ tịch các ngân hàng Việt đều nắm trong tay khối tài sản hàng nghìn tỷ đồng.
Thế hệ kế cận của chủ tịch các ngân hàng đời đầu đang liên tục thể hiện những ấn tượng 'khác biệt', tạo ảnh hưởng đến bộ máy lãnh đạo hoạt động tại các nhà băng cũng như trên thị trường tài chính.
Sau 5 năm thực hiện thủ tục mua bán tài sản làm địa điểm kinh doanh, VietBank không thể hoàn tất thương vụ và quyết định nhận lại toàn bộ số tiền 1.808 tỷ đồng đã đặt cọc.
Không chỉ gây chú ý bởi được bầu vào 'ghế nóng' ngân hàng từ khi còn rất trẻ, các doanh nhân này khiến mọi người phải trầm trồ bởi sở hữu khối tài sản khó ai sánh bằng.