Bài 2: Quỹ phát triển khoa học và công nghệ: Có tiền không tiêu được

Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân cho rằng, cơ chế tài chính là điểm nghẽn của điểm nghẽn. Trong đó, Quỹ phát triển cho khoa học và công nghệ đang trong tình trạng không tiêu được tiền hoặc không có kinh phí phải dừng hoạt động…

ĐBQH: Thông tư 29 cho thấy nỗ lực rất lớn của Bộ GD để quản lý dạy thêm phù hợp

Đại biểu cho rằng, ngoài việc giám sát, phát hiện để xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm quy định dạy thêm thì công tác tuyên truyền cũng rất quan trọng.

Cử tri huyện Thanh Trì nhất trí cao với kết quả kỳ họp thứ 20, HĐND thành phố Hà Nội

Ngày 24-12, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội - đơn vị bầu cử số 19, gồm: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Nguyễn Việt Phương; Phó Trưởng ban Đô thị, HĐND thành phố Hà Nội Trần Hợp Dũng; Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội Dương Minh Ánh đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Thanh Trì sau kỳ họp thứ 20 (kỳ họp thường lệ cuối năm), HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Cử tri kiến nghị đổi mới chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng

Ngày 3/12, tại UBND huyện Đông Anh, đã diễn ra Hội nghị tiếp xúc cử tri để báo cáo kết quả Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV tại đơn vị bầu cử số 2 của Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội.

Không để đất dự án kéo dài, gây lãng phí về tài nguyên

Các cơ quan được giao làm chủ đầu tư và các nhà thầu cần nêu cao trách nhiệm trong thực hiện các dự án được giao; cần có những cơ chế, chính sách mới về đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, đổi mới về phương thức quản lý và thi công để đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trình, bảo đảm thời gian và chất lượng; không để đất dự án kéo dài hàng chục năm, gây lãng phí về tài nguyên.

Lùi và giãn thuế tiêu thụ đặc biệt để chính sách sát với thực tế

Với thuế tiêu thụ đặc biệt, các ĐBQH cũng khá ủng hộ việc tăng thuế với rượu bia phải có lộ trình. Còn với nước giải khát có đường cân nhắc xem xét bổ sung, đánh giá toàn diện để khi chính sách ban hành sát với thực tế.

Đề xuất vàng mã, túi nilon vào diện thuế tiêu thụ đặc biệt

Đại biểu Dương Minh Ánh (Đoàn Hà Nội) bày tỏ nhất trí cao với đề xuất đưa vàng mã, túi nilon thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).

ĐBQH băn khoăn khi áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), do khái niệm 'nước giải khát có đường theo Tiêu chuẩn Việt Nam' không còn phù hợp với định nghĩa của WHO và thông lệ quốc tế về định nghĩa 'đồ uống có đường tự do', nên cần mở rộng các đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, chứ không nên chỉ áp thuế với nước giải khát sử dụng đường mía.

Kiến nghị không đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế TTĐB

Đối với đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với mặt hàng nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc quy định này.

Đại biểu Quốc hội Hà Nội đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng vàng mã

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 22/11, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về một số dự án luật như dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi); Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân thành phố. Qua thảo luận, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã có nhiều ý kiến liên quan đến vấn đề môi trường, áp thuế tiêu thụ đặc biệt để điều tiết hành vi người tiêu dùng…

Có nên tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với xe ô tô bán tải Pick-up?

Trước thực tế sử dụng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của người dân và doanh nghiệp hiện nay, các ý kiến đề nghị cân nhắc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với xe bán tải pick-up...

Áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia: Cần thời gian để thay đổi hành vi

Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, thảo luận về dự án Luật Tiêu thụ đặc biệt, nhiều đại biểu Quốc hội đồng ý việc đưa các sản phẩm rượu, bia vào danh sách chịu thuế. Tuy nhiên, các đại biểu cũng cho rằng nên lùi thời gian chịu thuế để doanh nghiệp thích nghi và người dân thay đổi hành vi.

Cân nhắc lộ trình phù hợp tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia

Bày tỏ nhất trí với việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có lộ trình tăng thuế phù hợp để tránh tạo ra 'cú sốc' giá đối với người tiêu dùng cũng như không làm tác động lớn tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Đề xuất đưa vàng mã, túi nilon vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Theo nhiều ĐBQH, mục đích của thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là đánh vào mặt hàng xa xỉ để không khuyến khích tiêu dùng. Bên cạnh đề xuất nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, điều hòa, một số đại biểu Quốc hội cũng đề nghị bổ sung một số mặt hàng vào diện chịu thuế TTĐB.

Đề nghị xem xét thấu đáo lợi ích tổng hòa khi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn

Dù nhất trí với chủ trương tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn song các Đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc sự hài hòa giữa việc tăng thu ngân sách nhà nước với việc nuôi dưỡng nguồn thu ngân sách; đảm bảo nghĩa vụ quyền lợi của các tầng lớp nhân dân; công ăn việc làm của người lao động và tăng trưởng kinh tế....

Đề xuất lùi thời điểm tăng thuế bia, rượu đến 2027

Tại phiên họp tổ, các đại biểu Quốc hội đề xuất lùi thời gian tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia, rượu sang năm 2027 để doanh nghiệp và người tiêu dùng kịp thích ứng.

Tăng thuế với bia cần lộ trình, tránh 'cú sốc' cho doanh nghiệp

Sáng 22/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), vấn đề tăng thuế với mặt hàng rượu, bia được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến.

Vàng mã, túi nylon sẽ phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt?

Theo Đại biểu Quốc hội, hành vi đốt mã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và gây lãng phí lớn vì vậy cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này.

Đề nghị áp thuế tiêu thụ đặc biệt theo lượng đường trong nước giải khát

Nhiều ĐBQH đề nghị nghiên cứu kỹ, từ nhiều góc độ khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có hàm lượng đường cao…

Đại biểu Quốc hội: Nên miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho báo chí

Theo đại biểu Trần Hoàng Ngân (TPHCM), thời gian qua báo chí vừa bị giảm thu quảng cáo, vừa phải tăng chi đầu tư đáp ứng yêu cầu mới nên gặp khó khăn. Do đó, ông Ngân đề nghị cần áp mức thuế chung cho báo in, báo điện tử là 10%, thậm chí nên miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho báo chí trong 5 năm, hoặc áp thuế ở mức tối thiểu để ngành này vượt qua khó khăn.

Vàng mã, hàng mã sẽ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt?

Thảo luận tại tổ sáng 22-11, đại biểu Dương Minh Ánh (đoàn Hà Nội) nhất trí cao với việc Chính phủ đề xuất đưa vàng mã, hàng mã thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Đề xuất đưa vàng mã, hàng mã thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Thảo luận tại tổ Hà Nội sáng 22-11, đại biểu Dương Minh Ánh (Đoàn Hà Nội) nhất trí cao với việc Chính phủ đề xuất đưa vàng mã, hàng mã thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

ĐBQH: nên bổ sung vàng mã thuộc diện chịu thuế để bảo vệ môi trường

Chỉ số bụi mịn tại các đô thị lớn trong đó có Hà Nội đang lên rất cao, ngoài những biện pháp như tuyên truyền, vận động người dân giảm đốt vàng mã, thì biện pháp tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này để dần thay đổi hành vi đốt mã của người dân.

Đại biểu Trần Hoàng Ngân: Tăng thuế với bia cần lộ trình, tránh 'cú sốc' cho doanh nghiệp

Đồng tình với việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng rượu, bia, song các đại biểu Quốc hội đề nghị có lộ trình phù hợp

Sửa đổi các chính sách thuế để đáp ứng yêu cầu phát triển mới

Sáng 22/11, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) và dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Các ý kiến tham gia đều cho rằng đây là 2 dự luật rất quan trọng. Việc sửa đổi lần này nằm trong Chiến lược cải cách hệ thống thuế.

Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt phải thay đổi hành vi của người tiêu dùng

Cơ bản tán thành sự cần thiết sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, các đại biểu tại tổ 1 (Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội) cho rằng, các quy định sửa đổi phải hướng tới việc thay đổi hành vi của người tiêu dùng, nhằm cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.

Có chính sách thu hút vào ngành, nghề khó tuyển sinh mà xã hội có nhu cầu

Từ thực tế đào tạo, Trường Cao đẳng Hàng Hải I kiến nghị Chính phủ tiếp tục duy trì cơ chế, chính sách hỗ trợ đối tượng học nghề đòi hỏi chất lượng cao; có chính sách để thu hút người học vào các ngành, nghề khó tuyển sinh mà xã hội có nhu cầu, đặc biệt là ngành đóng tàu.

Cách thức xử lý điểm nghẽn trên thị trường vàng

Liên tiếp phá vỡ kỷ lục, vàng trở thành kênh đầu tư hiệu quả nhất kể từ đầu năm đến nay, nhưng thị trường vàng còn tồn tại nhiều điểm nghẽn.

Hà Nội cần chính sách đột phá để trường tư có mức phí hợp lý với nhiều HS

Để thực hiện mục tiêu đã đề ra, Hà Nội cần có những cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nâng cao chất lượng giáo dục tư thục để thu hút PH, HS.

Đề nghị nâng thang bậc 1 giá điện lên 100 số

Đại biểu Quốc hội đề xuất nâng bậc 1 trong biểu giá bán lẻ điện lên 100 kWh để phù hợp với nhu cầu của người dân, đồng thời miễn thuế VAT đối với tiền điện.

Cần gìn giữ, trao truyền thúc đẩy niềm yêu thích, đam mê văn hóa Việt

Tập trung khai thác, phát huy được giá trị văn hóa bản địa, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, từ đó sẽ thu hút khách du lịch; đồng thời cần phải gìn giữ, trao truyền thúc đẩy niềm yêu thích, đam mê văn hóa Việt.

Một số bộ môn nghệ thuật truyền thống có thể sẽ 'khép lại'

Việc đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực nghệ thuật trên toàn quốc đang bị thu hẹp về quy mô, giảm về chất lượng. Nhiều ngành, chuyên ngành không tuyển sinh được số lượng chuyên gia, nhà khoa học có chuyên môn cao. Cán bộ quản lý về văn hóa có chuyên môn ngày càng giảm, các cơ sở đào tạo nghệ thuật gặp khó khăn trong việc tự chủ.

Một số hình ảnh phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng nay, 21.8, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Thù lao của diễn viên chỉ 40 ngàn đồng/buổi

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nói đến bất cập về thù lao khi một buổi diễn với diễn viên hạng 4 chỉ được 40 ngàn đồng; Nghệ sĩ ưu tú 80 ngàn đồng và Nghệ sĩ nhân dân được 200 ngàn đồng

Nghịch lý phát triển du lịch đêm: 'Không làm thì thiếu, làm lại thừa'

Thừa nhận nghịch lý không làm thì thiếu, làm lại thừa trong phát triển du lịch đêm ở nhiều địa phương, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh trách nhiệm chính trong việc này thuộc về địa phương, mỗi địa phương cần có cách làm sáng tạo.

Hà Nội, TP.HCM có chiến lược, đề án riêng để phát triển công nghiệp văn hóa

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết công nghiệp văn hóa là vấn đề Đảng ta hết sức quan tâm, đã được ghi vào các văn kiện, các Nghị quyết chuyên đề.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nói về phát triển du lịch đêm, bảo tồn di tích

Ngày 21/8, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn trong khuôn khổ phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng đã nói về phát triển du lịch đêm, bảo tồn di tích, phát triển công nghiệp văn hóa.

Nhiều địa phương làm du lịch đêm nhưng 'không làm thì thiếu, làm lại thừa'

Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng thừa nhận thực trạng bất cập trong phát triển du lịch đêm ở nhiều địa phương.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Du lịch đêm không làm thì thiếu mà làm thì thừa...

Đại biểu Quốc hội nhận xét thực tế các sản phẩm du lịch đêm còn nghèo nàn, đơn điệu, chỉ là đi bộ, ẩm thực, bán nhu yếu phẩm sơ sài hoặc hoạt động nghệ thuật giải trí nhưng 'đêm có, đêm không'…

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Đã đề nghị sớm giải tỏa vườn cây, lều quán quanh cột cờ Hà Nội

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, Bộ đã có văn bản đề nghị Hà Nội sớm tổ chức giải tỏa vườn cây, các lều quán quanh di tích cột cờ Hà Nội, để mặt bằng thông thoáng.

Phấn đấu mỗi địa phương có một sản phẩm du lịch đêm

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có đề án khuyến khích các địa phương nghiên cứu phát triển các sản phẩm du lịch đêm. Phấn đấu mỗi địa phương có một sản phẩm du lịch độc đáo, chuyên nghiệp.

Cần nhiều giải pháp để người dân lưu giữ, lưu truyền văn hóa, nghệ thuật truyền thống

'Cần phải có nhiều giải pháp để người dân yêu văn hóa Việt Nam, coi nghệ thuật truyền thống văn hóa Việt Nam là hồn cốt phải lưu giữ, lưu truyền. Điều này phải làm bằng nhiều cách, làm từ từ, không thể ngày một ngày hai là có ngay kết quả', Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh khi trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng nay.

Kinh tế đêm phải là thế mạnh, sáng tạo của mỗi địa phương

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 36, sáng 21-8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn việc thực hiện các nghị quyết của UBTVQH về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết năm 2023 ở 3 lĩnh vực: NN-PTNT, công thương, VH-TT-DL.

Lưu giữ, phát triển văn hóa truyền thống vùng dân tộc thiểu số, miền núi góp phần thúc đẩy phát triển du lịch

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 21/8, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: 'Du lịch phát triển để hỗ trợ cho văn hóa, văn hóa phát triển sẽ làm du lịch thăng hoa'; Không hiểu đơn giản là khai thác tối ưu lợi thế văn hóa trở thành tài nguyên du lịch, mà cần phát huy giá trị văn hóa để tạo sức hấp dẫn, thu hút khách.