Với những người có hoàn cảnh khó khăn, thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) là chiếc 'phao cứu hộ' thực sự hữu ích giúp họ có thêm cơ hội tiếp cận hệ thống y tế, được chăm sóc sức khỏe khi ốm đau, giảm bớt gánh nặng bệnh tật.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận bệnh nhân N.T.P, nữ, 23 tuổi, ở Hà Nội, mắc ung thư hiếm gặp.
Từ dấu hiệu đau cổ tay, sưng cổ chân, hai cô gái bất ngờ khi phát hiện mắc bệnh ung thư hiếm gặp, nguy hiểm.
Sau 9 năm điều trị viêm khớp không hiệu quả, cô gái 23 tuổi ở Hà Nội mới được xác định mắc sarcoma bao hoạt dịch - ung thư mô liên kết ác tính, hiếm gặp.
Suốt thời gian dài, cô gái ở Hà Nội phải sống chung với triệu chứng đau vùng cổ tay, từng được chẩn đoán là viêm khớp và điều trị nội khoa nhưng không cải thiện.
Bệnh nhân đến viện trong tình trạng khối u lan khắp mặt trước cổ tay, kéo dài ra hai bên, tiến sát khuỷu tay, với kích thước khoảng 12 - 13 cm chiều dài, gần 8 cm chiều ngang và độ dày 5 - 7 cm.
Bệnh nhân bị liệt hoàn toàn dây thần kinh giữa, khiến mất cảm giác và vận động ở một số ngón tay... được chỉ định cắt bỏ tay, may mắn đã giữ được cổ bàn tay.
Sau 9 năm chẩn đoán nhầm và điều trị không hiệu quả, bệnh nhân nữ 23 tuổi mắc sarcoma bao hoạt dịch đã được phẫu thuật thành công, tránh được nguy cơ cắt cụt tay nhờ kỹ thuật vi phẫu tiên tiến.
Nam công nhân N.V.D, 22 tuổi, vừa được hồi phục chi thể tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương sau một tai nạn lao động nghiêm trọng. Thành công trong thực hiện cấp cứu, các bác sĩ đồng thời có những khuyến nghị quan trọng để phòng tránh các trường hợp tai nạn lao động tương tự.
Ngày 12/5, các bác sĩ tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã thực hiện thành công một ca vi phẫu nối lại đốt xa ngón trỏ tay trái bị đứt rời cho một nam công nhân 22 tuổi do tai nạn lao động trong xưởng cơ khí. Nguyên nhân là do nạn nhân đeo găng tay bảo hộ quá rộng, dẫn đến tay bị cuốn vào trục máy cắt.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa thực hiện ca phẫu thuật vi phẫu phức tạp, cứu ngón trỏ tay trái cho nam công nhân trẻ sau tai nạn máy cắt nghiêm trọng.
Ngày 12/5, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, nam bệnh nhân N.V.D, 22 tuổi vừa được hồi phục chi thể tại Bệnh viện sau một tai nạn lao động nghiêm trọng. Trong lúc vận hành máy cắt dọc tại xưởng cơ khí, do đeo găng tay bảo hộ quá rộng, tay anh bị cuốn vào trục quay, khiến lưỡi dao chém đứt đốt xa ngón trỏ tay trái.
Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiến hành phẫu thuật vi phẫu nối ngón tay bị đứt rời sau một tai nạn lao động nghiêm trọng cho nam công nhân N.V.D, 22 tuổi.
Nam công nhân N.V.D (22 tuổi) vừa được phục hồi ngón tay tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương sau tai nạn lao động nghiêm trọng.
Bỏng điện có thể âm thầm phá hủy mô từ bên trong dù bề mặt da còn tương đối bình thường. Trường hợp bệnh nhân là thợ điện 37 tuổi may mắn được cấp cứu đúng phác đồ đã giúp bảo tồn được chức năng bàn tay sau tai nạn nghề nghiệp.
Bệnh nhân được đưa đến viện cấp cứu trong tình trạng tay phải cháy đen, tâm lý hoảng loạn sau khi bị điện giật.
Bệnh nhân được đồng nghiệp đưa đi cấp cứu trong tình trạng tay phải bị cháy đen, tỉnh táo, huyết động ổn định nhưng tinh thần hoảng loạn.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam T.V.T, 37 tuổi, làm nghề thợ điện, khỏe mạnh, không có bệnh lý nền, nhập viện do điện giật.
Ban đầu, tổn thương chỉ là một nốt nhỏ không đau, không ngứa và dễ bị nhầm với nốt ruồi lành tính. Bệnh nhân sau đó được xác định mắc ung thư hắc tố da (melanoma) - một dạng ung thư da tiến triển nhanh, dễ di căn và rất nguy hiểm.
Bệnh nhân cho hay ban đầu, tổn thương này không gây đau, ngứa hay loét nên bà chủ quan. Nhưng chỉ sau hơn ba tháng, nó loét rộng, lan nhanh và sau đó bà được chẩn đoán là ung thư hắc tố da (melanoma).
Chỉ vì 1 nốt đen nhỏ ở gan bàn chân trông như nốt ruồi, bà K.T.P. (54 tuổi, Hà Nội) suýt mất bàn chân.
Chỉ vì một nốt ruồi đen nhỏ ở gan bàn chân, bà K.T.P (54 tuổi, Hà Nội) suýt mất bàn chân do ung thư hắc tố (melanoma) – một dạng ung thư nguy hiểm, tiến triển nhanh và dễ di căn.
Người phụ nữ 54 tuổi phát hiện một chấm đen trên bàn chân nhưng chỉ nghĩ là nốt ruồi. Đến khi vét loét lan rộng, bà mới đi khám, phát hiện ung thư hắc tố da.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đơn vị vừa tiếp nhận một trường hợp suýt mất bàn chân vì một nốt đen nhỏ ở gan bàn chân trông như nốt ruồi. Ban đầu, tổn thương này không gây đau, ngứa hay loét nên bà chủ quan. Nhưng chỉ sau hơn ba tháng, nó loét rộng, lan nhanh và được chẩn đoán là ung thư hắc tố da (melanoma) – một dạng ung thư da tiến triển nhanh, dễ di căn và rất nguy hiểm.
Khi phát hiện có nốt đen ở gan bàn chân, bà P. tự đi chích, đốt điện và dùng thuốc không rõ nguồn gốc. Hậu quả, vết thương của bà ngày càng lan rộng, loét sâu, đau đớn khiến việc đi lại gặp nhiều khó khăn.
Chỉ vì một nốt ruồi đen nhỏ, không gây đau, không ngứa ở gan bàn chân, bà K.T.P (54 tuổi, ở Hà Nội) suýt phải cắt bỏ bàn chân.
Chỉ sau hơn ba tháng phát hiện có nốt đen nhỏ ở gan bàn chân, bà K.T.P (54 tuổi, Hà Nội) thấy nốt đen loét rộng, lan nhanh. Tại bệnh viện, bà bất ngờ khi được chẩn đoán mắc ung thư hắc tố da (melanoma) – một dạng ung thư da tiến triển nhanh, dễ di căn và rất nguy hiểm.
Bà K.T.P (54 tuổi, Hà Nội) suýt mất bàn chân vì một nốt đen nhỏ ban đầu trông như nốt ruồi lành tính.
Người phụ nữ 54 tuổi, Hà Nội có chấm đen nhỏ ở gan bàn chân như nốt ruồi, kích thước tăng dần, kết quả phát hiện ung thư hắc tố da.
Dù đã trải qua 16 đợt hóa trị nhưng nữ bệnh nhân 9x bị ung thư vú vẫn đáp ứng rất kém do mắc thể ung thư hiếm gặp
Chiều 17/3, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết đã kết hợp hai kỹ thuật tạo hình chuyên sâu chuyển vạt cơ lưng rộng có cuống mạch nuôi và ghép da để che phủ toàn bộ vùng ngực cho cô gái mắc ung thư vú thể hiếm gặp, hoại tử sâu đe dọa tính mạng.
Chỉ trong thời gian ngắn, khối u của bệnh nhân từ một vùng gồ nhẹ tại vết mổ cũ đã phát triển thành tổn thương lớn gây biến dạng hoàn toàn vùng ngực, hoại tử sâu, chảy máu ồ ạt.
Dù đã trải qua 16 đợt hóa trị, bệnh nhân vẫn đáp ứng kém và gặp nhiều tác dụng phụ như viêm phổi, viêm dạ dày, rụng tóc, mệt mỏi kéo dài.
Dù đã trải qua 16 đợt hóa trị, bệnh nhân đáp ứng kém và gặp nhiều tác dụng phụ như viêm phổi, viêm dạ dày, rụng tóc, mệt mỏi kéo dài...
TS.BS Dương Mạnh Chiến nhận định đây là ca bệnh phức tạp, nhưng nhờ ca mổ quyết định, bệnh nhân không chỉ giữ được hình thể mà còn giành lại cơ hội sống.
Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật vi phẫu để điều trị cho bệnh nhân N.V.T, 41 tuổi, bị viêm mô bào nặng do vi khuẩn vibrio vulnificus gây ra.
Ngày 12/3, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin vừa thực hiện vi phẫu trong phẫu thuật vá da cho bệnh nhân 41 tuổi, bị viêm mô bào nặng do nhiễm trùng vi khuẩn Vibrio vulnificus.
Tại bệnh viện, toàn bộ vùng cẳng và bàn chân trái của bệnh nhân thâm tím, có phỏng nước trợt vỡ và hoại tử đen lan rộng từ cẳng chân đến vùng đùi.
Sau 1 năm bị chó cắn, người đàn ông 75 tuổi phải liên tục đi bệnh viện vì vết thương không liền, sùi loét, chảy dịch.
Ngày 5.3, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về một trường hợp cấp cứu nguy kịch. Bệnh nhân trải qua nhiều thời khắc sinh tử, 2 lần ngừng tuần hoàn, phải truyền tổng cộng hơn 22 lít các chế phẩm máu.
Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã thực hiện hai ca mổ, truyền 22 lít chế phẩm máu, giành lại sự sống cho bệnh nhân ngừng tuần hoàn hai lần.
Chiều 3/3, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết đang điều trị cho nam bệnh nhân N.T.N, 75 tuổi, ở Hải Dương bị chó cắn vào vùng gót chân trái nhưng sau 1 năm vết thương vẫn không liền, sùi loét và chảy dịch gây khó khăn cho sinh hoạt.
Suốt một năm qua, ông N. phải đi viện nhiều lần do vết thương liên tục sùi loét, chảy dịch, không liền sẹo.
Người đàn ông bị chó cắn vào gót chân trái, nhưng sau 1 năm vết thương vẫn không liền, sùi loét, chảy dịch
Bệnh nhân nhập viện sau 1 năm bị chó cắn vào vùng gót chân trái, vết thương không liền, sùi loét, chảy dịch.
Sau một năm chịu đựng vết thương không lành sau khi bị chó cắn, ông N.T.N (75 tuổi, trú tại Hải Dương) đã đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương để điều trị. Vết thương ở gót chân trái dù đã được khâu và chăm sóc nhiều lần vẫn không liền, liên tục rỉ dịch và phát triển thành một khối sùi lớn.
Sau một năm gót chân lở loét không lành, ông N.T.N đứng trước nguy cơ mất khả năng đi lại. Nhờ ca phẫu thuật tái tạo, ông đã phục hồi và trở lại sinh hoạt bình thường.