Lợi nhuận sau thuế của phần lớn ngân hàng trong quý II/2025 được dự báo khả quan hơn so với quý I, với tín dụng tăng trưởng cao và động lực chủ yếu đến từ đầu tư công.
Nhờ dòng vốn mạnh từ các nhà đầu tư tổ chức và khẩu vị rủi ro gia tăng, diễn biến tích cực của Bitcoin đã kéo theo làn sóng khởi sắc trên thị trường tiền số…
Trước sự chuyển mình của VN-Index, giới phân tích dự báo thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục đi lên, VN-Index từ nay tới cuối năm có thể chạm mốc 1.500 điểm. Mua cổ phiếu nào để đón 'sóng' đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm hiện nay.
Khu vực tư nhân đang có cơ hội khẳng định vai trò tiên phong trong hành trình phát triển kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, để hiện thực hóa tham vọng thành tăng trưởng thực chất, cần có những hành động cụ thể.
Tăng trưởng tín dụng năm 2025 dự kiến đạt 16%, hỗ trợ cho nền kinh tế tăng trưởng đạt mục tiêu trên 8%.
Ngày 9/7/2025, tại Hội nghị Đầu tư Quốc tế Techcombank 2025, ông Danny Le, Tổng Giám đốc Tập đoàn Masan đã nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển đổi số như một động lực chiến lược của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả vận hành, tối ưu chi phí và phục vụ người tiêu dùng một cách toàn diện. Ông cũng cho rằng Việt Nam tiềm năng sẽ đón dòng vốn công nghệ trong tương lai.
Đồng Việt Nam mất gần 3% giá trị so với USD, nhưng dự báo năm 2026 sẽ ổn định hơn. Ngân hàng Nhà nước giữ chính sách tiền tệ thận trọng trong sóng gió ngoại lực.
SGICapital nhận định với xu hướng giảm của USD-Index cùng với các triển vọng thuế quan tích cực, tỷ giá có thể đã đi qua giai đoạn căng thẳng nhất của năm nay.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc khẳng định cam kết mạnh mẽ của Chính phủ trong việc đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Dòng tiền tiếp tục đổ mạnh vào thị trường, đặc biệt là nhóm cổ phiếu nhà băng, giúp chỉ số kéo dài chuỗi tăng điểm ấn tượng.
Với diễn biến tích cực trong quý 2/2025, Ngân hàng UOB điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam trong năm 2025 lên 6,9%, thay vì mức 6% trước đó…
Các quỹ hoán đổi danh mục (ETF) vàng trên toàn cầu thu hút 38 tỉ đô la Mỹ trong nửa đầu năm 2025, đánh dấu lượng vốn mạnh mẽ chảy vào các quỹ này trong khoảng thời gian sáu tháng đầu năm kể từ năm 2020, theo Hội đồng Vàng thế giới (WGC).
Theo Bộ Tài chính, tuy kết quả thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tính đến nửa đầu năm 2025 rất tích cực, nhưng còn chậm thu hút những nhà đầu tư chiến lược với dự án lớn, công nghệ cao.
Tại Diễn đàn Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2025 tổ chức ngày 8/7, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng gửi đi một thông điệp dứt khoát: 'Chúng ta không còn cách nào khác ngoài đi nhanh hơn, phát triển mạnh hơn nếu không muốn bị bỏ lại phía sau'.
Sáp nhập hành chính là chất xúc tác tái cấu trúc đô thị. Phổ Yên - đô thị vệ tinh trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn nhờ vị trí chiến lược, hạ tầng phát triển và dòng vốn FDI đổ về mạnh mẽ.
Trong bối cảnh kinh tế - chính trị toàn cầu nhiều biến động với làn sóng thuế quan và rủi ro địa chính trị, Việt Nam vẫn nổi lên như điểm sáng đầu tư tại châu Á. Từ lợi thế thu hút FDI đến kỳ vọng nâng hạng thị trường, nền kinh tế đang đứng trước cơ hội đón dòng vốn tỷ USD trong nửa cuối năm 2025.
Tiền đồng mất giá gần 3% so với đầu năm dù USD-Index giảm mạnh, do Việt Nam duy trì mặt bằng lãi suất thấp nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Việc tỷ giá biến động thời gian gần đây sẽ tác động như thế nào đến lạm phát, lãi suất và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước?
Dòng tín dụng nhà băng cùng vốn FDI chảy mạnh đang liên tục 'bơm máu' cho các doanh nghiệp bất động sản, giúp thị trường địa ốc đẩy nhanh tốc độ hồi phục. Song, trong niềm vui chung vẫn còn những nỗi niềm.
Tính riêng trong tháng 6/2025, cả nước có hơn 24.400 doanh nghiệp thành lập mới, với số vốn đăng ký gần 176.800 tỷ đồng, tăng 61,4% về số doanh nghiệp và tăng 12,8% về số vốn đăng ký so với tháng 5/2025. Đây là tín hiệu cho thấy tinh thần Nghị quyết 68-NQ/TW đi vào cuộc sống, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích mạnh mẽ lực lượng kinh tế tư nhân phát triển.
Cần xây dựng chính sách huy động tối đa nguồn lực xã hội, trong đó đầu tư công giữ vai trò 'dẫn dắt', là 'vốn mồi' kích hoạt dòng vốn tư nhân.
Dư nợ tín dụng toàn hệ thống tính đến ngày 30/6 đạt 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024.
Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Chí Quang cho biết có nhiều nguyên nhân khiến việc VND mất giá từ 2,7-2,8%.
Ngân hàng UOB (Singapore) vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay lên mức 6,9% thay vì mức 6% trước đó.
Bức tranh kinh tế 2025 mở ra nhiều thách thức nhưng cũng không thiếu cơ hội. Trong khi thế giới đối mặt rủi ro chính trị và tiền tệ, Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng ổn định, với điểm tựa là đầu tư công, tiêu dùng nội địa và chính sách điều hành linh hoạt.
PGBank triển khai tín dụng xanh cho doanh nghiệp, đánh dấu bước tiến trong hành trình cùng khách hàng hướng tới mô hình kinh doanh xanh và phát triển bền vững.
Ngày 8/7, Ngân hàng UOB (Singapore) công bố báo cáo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trong đó, điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2025 lên 6,9%, thay vì mức 6% trước đó.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết trong trường hợp cần thiết sẽ can thiệp thị trường bằng cách bán ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng để ổn định thanh khoản.
Ngân hàng UOB của Singapore điều chỉnh tăng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2025 thêm 0,9%, lên mức 6,9%. Tăng trưởng GDP quý III và quý IV năm nay ở mức khoảng 6,4%. Trong điều kiện này, dòng vốn FDI thực hiện dự kiến sẽ đạt khoảng 20 tỷ USD.
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, Việt Nam định hướng chuyển dịch trọng tâm thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) theo hướng có chọn lọc. Chính sách mới sẽ ưu tiên các dự án công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, tạo giá trị gia tăng cao và thân thiện với môi trường.
Tại buổi Họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025 do NHNN tổ chức sáng 8/7, ông Phạm Chí Quang - Vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ cho biết, để duy trì sức mạnh của nội tệ, trước hết cần bảo đảm sức hấp dẫn của nó, mà điều này thể hiện rõ nhất qua mặt bằng lãi suất.Tuy nhiên, thời gian qua, NHNN đã điều hành chính sách duy trì mặt bằng lãi suất thấp, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, để giữ lãi suất thấp thì phải có sự đánh đổi nhất định, trong đó có tỷ giá.
Trước yêu cầu hội nhập và minh bạch hóa, Bộ Tài chính đã chuẩn hóa toàn bộ quy định liên quan đến nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán. Văn bản hợp nhất vừa ban hành là căn cứ pháp lý quan trọng giúp nâng cao năng lực quản lý và giám sát dòng vốn ngoại.
Giá USD tại ngân hàng giảm mạnh dù tỉ giá trung tâm lập đỉnh lịch sử. Trong khi đó, VND tiếp tục chịu áp lực tỉ giá do chênh lệch lãi suất âm và dòng vốn ngoại rút ròng.
UOB nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2025 lên 6,9% nhờ xuất khẩu sớm tăng tốc và phục hồi kinh tế quý 2 tích cực. Dù vậy, chuyên gia UOB vẫn lo lắng Việt Nam sẽ vẫn chịu ảnh hưởng về mặt thuế quan.
Với diễn biến tích cực trong quý II/2025, Ngân hàng UOB (Singapore) điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam trong năm 2025 lên 6,9%, thay vì mức 6% trước đó.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, hệ thống ngân hàng đã bơm mạnh dòng vốn ra nền kinh tế, đưa tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đạt mức 9,9%, cao nhất kể từ năm 2023.
Theo Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ Phạm Chí Quang, nguyên nhân chính dẫn đến việc VND mất giá từ 2,7-2,8% do duy trì lãi suất tiền đồng ở mức thấp.
Đồng Việt Nam mất giá 2,7–2,8% từ đầu năm, trong khi USD tăng trở lại do chênh lệch lãi suất và dòng vốn ngoại rút mạnh, khiến áp lực tỉ giá tiếp tục gia tăng.
Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đã tăng tháng thứ sáu liên tiếp trong 6 tháng, đạt mức cao nhất trong gần một thập kỷ, trong khi dự trữ vàng tăng trong tháng thứ 8 liên tiếp.
Lãnh đạo NHNN cho biết nguyên nhân chính khiến VND mất giá so với USD từ đầu năm đến nay do Việt Nam duy trì mặt bằng lãi suất thấp nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Trong bức tranh phát triển đầy sôi động của TP.HCM hiện nay, cung đường Đào Trí nổi lên như một thỏi nam châm thu hút dòng vốn.
Theo ông Phạm Chí Quang - Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước, những ẩn số từ chính sách lãi suất của Fed và diễn biến thuế quan cho thấy kinh tế toàn cầu còn nhiều bất định. Trong nước, mặt bằng lãi suất duy trì ở mức thấp từ năm 2022 nhằm hỗ trợ tăng trưởng, song phải đánh đổi tỷ giá và gây áp lực lên dòng vốn. Dù nhiều đồng tiền châu Á đã phục hồi, VND vẫn ghi nhận mức mất giá khoảng 2,7 - 2,8% so với USD.
Tính đến 8h00 sáng nay (8/7), giá vàng giao ngay giảm 2,520 USD xuống 3.333,920 USD/oz; vàng tương lai giao dịch ở mức 3.343,85 USD/oz, tăng 1,05 USD so với đầu phiên.
Cập nhật bảng giá vàng hôm nay (8/7) tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Vàng bạc Đá quý Sài Gòn (SJC), Công ty Cổ phần Đầu tư vàng Phú Quý, Tập đoàn Vàng bạc Đá quý Doji.
'Chìa khóa' để Việt Nam duy trì sức hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực công nghệ cao trong thời gian tới là cần tiếp tục chuyển mình từ công xưởng thành trung tâm sản xuất thông minh. Cùng với đó là những phản ứng có tính chiến lược trước diễn biến mới về thuế quan, các ưu đãi hấp dẫn, cũng như phát triển nền tảng hỗ trợ đầu tư phù hợp hơn nữa.
Việt Nam đang xây dựng chiến lược riêng để thu hút FDI gắn với phát triển bền vững
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chao đảo vì bất ổn địa chính trị, xung đột thương mại và chính sách tiền tệ thắt chặt, Việt Nam nổi lên như một điểm sáng hiếm hoi.