Tuyến đường từ chân núi, tính từ cầu chân suối đến Khu du lịch Tam Đảo, ở độ cao trên dưới 900m so với mặt nước biển, có chiều dài 13-14km đường đèo, hẹp, dốc cao và nhiều đoạn cua gấp.
2 vụ tai nạn đặc biệt nghiêm trọng xảy ra tại đường đèo Tam Đảo (huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc) có điểm trùng hợp đến khó tin.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm đưa các công trình, dự án trọng điểm, có quy mô lớn đang được triển khai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đi vào hoạt động, từ ngày 21 - 23.4, lãnh đạo tỉnh đã đi kiểm tra Dự án sân golf Glory tại xã Thành Công (TP. Phổ Yên); Dự án khu nghỉ dưỡng Flamingo Majestic Islands Resort (tại Khu du lịch Hồ Núi Cốc); Dự án sân golf Tân Thái (Đại Từ); Dự án đường Bắc Sơn kéo dài (TP. Thái Nguyên).
Trong 3 ngày (từ 21 đến 23-4), đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên cùng các đồng chí Thường trực, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và lãnh đạo UBND tỉnh đi kiểm tra tiến độ thực hiện một số dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh, nhằm đôn đốc đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm đưa các công trình, dự án vào sử dụng, tạo động lực hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng năm 2025.
Từ chân núi lên trung tâm khu du lịch Tam Đảo (Vĩnh Phúc) dài khoảng 14km, tuy nhiên đã có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra, phần lớn là khi các phương tiện đổ đèo.
Đằng sau những thành công và hào quang chiến thắng, ít người nhìn thấy những nỗi đau, sự hy sinh thầm lặng. Lần này, nhờ có cơ duyên, chúng tôi mới có cơ hội 'khám phá' những 'niềm riêng' trong cuộc đời ông Lê Văn Thoan, sinh năm 1944, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Công ty CP Khách sạn Công đoàn hồ Núi Cốc.
Hành trình 20 năm phát triển của mật ong Tam Đảo vươn ra thế giới không chỉ khẳng định chất lượng mà còn là nỗ lực xúc tiến, đưa nông sản Việt Nam 'cất cánh'.
Từ cây chè đầu tiên tìm thấy trên đỉnh núi Tam Đảo thuộc địa phận xã La Bằng, huyện Đại Từ (Thái Nguyên), 'bức màn bí ẩn' về một quần thể cây chè cổ dần được hé lộ.
Nơi đỉnh núi Tam Đảo thuộc địa phận xã La Bằng (Đại Từ) có một quần thể cây được cho là chè cổ thụ với kích thước gốc lớn, tuổi đời ước tính vài trăm năm.
Từ thông tin của người đi rừng, chính quyền địa phương, Đoàn khảo sát đã vượt núi, băng rừng để đến bên cây chè cổ trên đỉnh núi Tam Đảo thuộc địa phận xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tham gia Đoàn, PGS. TS Hà Duy Trường, Giám đốc Trung tâm Đào tạo, nghiên cứu giống cây trồng và vật nuôi (Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên), đã khảo sát, đánh giá, phân tích tỉ mỉ quần thể cây chè cổ và đưa ra nhận định ban đầu: Đây là một giống chè Shan quý.
Vĩnh Phúc chú trọng công tác quy hoạch, ưu tiên nguồn lực đầu tư nhiều dự án giao thông lớn, trọng điểm, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, từng bước thực hiện mục tiêu trở thành địa bàn phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại.
Nơi đỉnh núi Tam Đảo thuộc địa phận xã La Bằng (Đại Từ) có một quần thể cây chè cổ thụ với kích thước gốc lớn, tuổi đời ước tính vài trăm năm. Các chuyên gia nói gì về quần thể chè cổ này?
Vĩnh Phúc nằm trọn trong vùng chuyển tiếp địa-văn hóa miền núi, trung du Tây Bắc xuống đồng bằng Đông Nam châu thổ Bắc Bộ, là miền giao thoa giữa vùng văn hóa Hùng Vương với văn hóa Kinh Bắc.
Tôi có lần nghe thấy người ta bảo, Tân Cương, Thái Nguyên, được coi là đệ nhất danh trà là bởi vì nước mắt nàng Công thấm sâu vào đất để nuôi dưỡng cây chè. Bởi thế uống trà Tân Cương ban đầu thấy đắng ở lưỡi nhưng càng uống càng thấy ngọt hậu. Vị ngọt cứ lưu luyến, ngân nga, tỏa ra nơi cuống họng để người ta mỗi lần nhấp một chén trà là một lần nhớ mãi. Cứ thế, đi theo câu hát về huyền thoại chàng Cốc, nàng Công, tôi tìm về nơi cội nguồn hồ núi Cốc để ngẫm, xem chuyện tình đầy bi thương với những huyền thoại và hiện thực đan xen khiến bao người mê đắm, xót thương, rơi lệ.
Theo những người đi rừng lâu năm, nơi đỉnh núi Tam Đảo thuộc địa phận xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, có một quần thể cây được cho là chè cổ thụ với kích thước gốc lớn, tuổi đời ước tính vài trăm năm. Mỗi khi mùa hoa đến, đỉnh núi mờ sương Tam Đảo lại vàng rực màu hoa chè. Thông tin này đã thôi thúc chúng tôi - những phóng viên, biên tập viên của Báo Thái Nguyên vượt núi, băng rừng, tìm cách 'vén màn' bí ẩn cây chè cổ…
Sáng 15.3, Tập đoàn Flamingo tổ chức lễ khởi công Dự án khu nghỉ dưỡng quốc tế Flamingo Majestic Island Resort, tại khu vực hồ Núi Cốc, xã Phúc Xuân, TP. Thái Nguyên.
Sáng 14/3, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã dự khai mạc Lễ hội Tây Thiên Xuân Ất Tỵ 2025 tại huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Lễ hội Tây Thiên Xuân Ất Tỵ 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 14 - 16.3 (từ 15 - 17.2 âm lịch) tại Khu di tích danh thắng Tây Thiên, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm khơi dậy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, hướng về nguồn cội.
Sở hữu vị trí giàu giá trị di sản, kết hợp với sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng và quỹ đất còn nhiều dư địa tăng trưởng, Việt Trì nói riêng và Phú Thọ nói chung đang trở thành tâm điểm thu hút các nhà đầu tư tăng tốc tìm đến để khai thác tiềm năng.
Tại Khu di tích và danh thắng Tây Thiên (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) xuất hiện công trình xây dựng sai phép, vượt tầng rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan nhưng chưa được xử lý, gây bức xúc trong dư luận.
Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu đến năm 2030, Vĩnh Phúc trở thành điểm đến về du lịch nghỉ dưỡng, thủ phủ về du lịch Golf của Việt Nam và khu vực. Theo đó, doanh thu ngành Du lịch chiếm hơn 18,25% GRDP của tỉnh, giải quyết việc làm cho 25 nghìn lao động. Để đạt mục tiêu trên, tỉnh đã và đang tập trung phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt và cụ thể.
c tạo hóa ban tặng cho cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng, thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc là điểm đến lý tưởng mỗi khi xuân về.
Năm 2024, tỉnh Vĩnh Phúc đón khoảng 10,6 triệu lượt khách du lịch, tăng 14% so với năm 2023. Trong đó khách quốc tế ước tính khoảng 90.000 lượt và khách nội địa đạt hơn 10,5 triệu lượt. Tổng doanh thu du lịch ước đạt 4.000 tỷ đồng, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm trước.
Du khách dễ dàng gặp cảnh sương mây vờn trên đỉnh núi rồi sà xuống những thảm cỏ xanh, muôn hoa đua thắm bên những ngôi nhà ven đường. Du khách cũng sẽ cảm nhận được thời tiết bốn mùa trong một ngày. Buổi sáng se se gió xuân, buổi trưa nóng ấm mùa hạ, buổi chiều lãng đãng heo may mùa thu, và Tam Đảo về đêm có đôi chút lạnh giá của mùa đông.
Thôn Hội Tân, xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương nằm ẩn mình dưới chân núi Tam Đảo, nơi thiên nhiên và văn hóa hòa quyện trong vẻ đẹp bình yên. Tại đây, những giai điệu Soọng Cô ngọt ngào và sâu lắng của các thành viên trong Câu lạc bộ (CLB) gìn giữ bản sắc dân tộc Sán Dìu thôn Hội Tân vẫn vang vọng mỗi ngày, như dòng chảy không ngừng nghỉ của ký ức, mang theo hơi thở văn hóa dân tộc qua từng thế hệ. Những lời ca ấy không chỉ là tiếng lòng của người Sán Dìu, mà còn là nhịp cầu kết nối quá khứ và hiện tại, giữ gìn hồn cốt văn hóa giữa nhịp sống hiện đại.
Trong tiết trời đầu Đông trong vắt, nắng trải dài mở tầm nhìn xa tít lên những ngọn núi Tam Đảo, chúng tôi thong dong dạo quanh những vườn cây đầy hoa trái ở thị trấn Quân Chu (Đại Từ) mà ngỡ như lạc vào cõi tiên.
Những năm gần đây, cùng với nhịp phát triển chung của tỉnh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc là một trong những địa phương có nhiều công trình, dự án quan trọng mang tính đột phá, liên kết vùng được triển khai thực hiện, nhất là các dự án giao thông. Với nhiều giải pháp công khai, minh bạch và quyết liệt, huyện Bình Xuyên nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ giải phóng mặt bằng, bảo đảm tiến độ thi công các dự án đầu tư có sử dụng đất.
Chính quyền huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) đang dồn nhiều nguồn lực để thúc đẩy phát triển du lịch tại thị trấn Tam Đảo, trong đó có nhiệm vụ hồi sinh suối Mơ khỏi cảnh ô nhiễm.
Sau ngày 1/12/2024, hai cái tên Vạn Thọ, Ký Phú chỉ còn là kỷ niệm đẹp trong lòng người dân hai địa phương nói riêng và huyện Đại Từ nói chung. Nhưng tất thảy người dân có quyền tự hào về một thời gian khó, họ đã đoàn kết vượt qua để chung sức, chung lòng xây dựng 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Nay, Vạn Phú được bồi xây bởi sức mạnh của 'gốc rễ' vững chắc, hy vọng sẽ tiếp tục bay cao bởi 'đôi cánh' trường sinh.
Trong khi suối Mơ ở đỉnh núi Tam Đảo bị ô nhiễm nặng nề thì một dự án xử lý nước thải được xây dựng cách đây 20 năm đang trong tình trạng 'đắp chiếu' gây lãng phí.
Huyện Đại Từ có núi rừng hùng vĩ, những hồ nước tuyệt đẹp, đồi chè xanh ngát, cùng hệ thống di tích lịch sử... đó là tiềm năng, lợi thế về du lịch mà chưa có địa phương nào của tỉnh Thái Nguyên sánh được.
Hàng trăm nhà hàng, khách sạn xả nước thải sinh hoạt ra suối Mơ khiến dòng suối ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến đời sống người dân và trải nghiệm du lịch tại thị trấn Tam Đảo.
Những ngày đầu mùa đông, thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, đỉnh núi Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc bị bao trùm bởi sương trắng.
Với định hướng phát triển các điểm nhấn về không gian, cảnh quan đô thị đồng bộ, hiện đại, phù hợp với tốc độ phát triển của các ngành, lĩnh vực… thời gian qua, tỉnh đặc biệt quan tâm đến công tác lập, phê duyệt quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Cuối tháng 11, Trung Quốc, Nhật Bản... tiếp tục là những điểm du lịch mùa thu yêu thích của nhiều sao Việt trong đó có hoa hậu Hương Giang và Tăng Thanh Hà.
Nhận biết rõ những lợi thế sẵn có của địa phương, người dân huyện Sóc Sơn đã và đang tích cực tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), từ đó mở ra hướng phát triển kinh tế hiệu quả.
Ảnh hưởng của bão số 3 đã khiến xã Sơn Đông ngập sâu trong lũ, bị cô lập hoàn toàn với bên ngoài. Nhưng với quyết tâm cao, chính quyền cùng toàn thể nhân dân trong xã đã đoàn kết tập trung khắc phục hậu quả bão lũ, nhanh chóng ổn định đời sống, sản xuất.
Theo hồ sơ xin đánh giá tác động môi trường dự án Khu du lịch sinh thái số 2, Vườn Quốc gia Tam Đảo cho thuê 68 ha rừng làm khu du lịch nghỉ dưỡng, thu về mỗi năm khoảng 2 tỷ đồng.
Tuấn Anh khựng người, giương to mắt nhìn vợ rồi lao ra cổng giữa tiếng sấm ùng oàng.
Trên địa bàn huyện Đại Từ có 10 xã, thị trấn nằm dọc theo sườn Đông dãy núi Tam Đảo, có nhiều cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, thơ mộng; đa dạng về hệ sinh thái động thực vật, nhiều khu vực khí hậu mát mẻ quanh năm; có sản phẩm chè ngon nổi tiếng... Đó là 'kho báu' trời cho để Đại Từ phát triển du lịch.
Hà Nội hiện có gần 1.500 hợp tác xã nông nghiệp. Thời gian qua, thành phố mở rộng các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung nhằm tạo nguồn nông sản có sản lượng lớn.