Thao trường Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam những ngày này không chỉ nóng vì thời tiết, mà còn sục sôi nhiệt huyết của người lính.
Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024-2029' nhằm phát huy vai trò thanh niên trong đấu tranh chống phản văn hóa, gìn giữ truyền thống và lan tỏa tinh thần tự hào dân tộc.
Giải Báo chí Quốc gia 2024 vinh danh 3 tác phẩm báo chí xuất sắc của Đài Tiếng nói Việt Nam, những tác phẩm đã tái hiện sinh động hành trình ghi lại hiện thực, truyền cảm hứng sâu sắc về bản lĩnh, lòng nhân ái và khát vọng vươn lên của dân tộc Việt Nam.
Hôm nay, 21-6-2025, người làm báo Việt Nam rất đỗi tự hào kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Từ niềm say mê văn hóa Việt Nam, chàng trai trẻ Trương An Dân (biệt danh Nemoo) đã tự học vẽ và hoàn thiện bộ tranh '54 Việt Tộc', khắc họa vẻ đẹp phụ nữ trong trang phục truyền thống của 54 dân tộc Việt Nam theo phong cách tranh Hàng Trống. Tác phẩm không chỉ tạo tiếng vang trên mạng xã hội mà còn vinh dự trở thành hình ảnh quảng bá tại EXPO Osaka 2025 - một trong những triển lãm lớn nhất thế giới, góp phần lan tỏa bản sắc Việt đến bạn bè quốc tế.
Ấn bản song ngữ Việt - Nhật của 'Lược sử nước Việt bằng tranh' góp phần giới thiệu lịch sử - văn hóa dân tộc Việt Nam đến với độc giả Nhật Bản, mở ra cơ hội hợp tác xuất bản quốc tế và lan tỏa giá trị Việt ra thế giới.
Những ngày tháng 6, hòa chung không khí cả nước hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, đội ngũ người làm báo Cà Mau thành kính tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam, Danh nhân văn hóa thế giới, nhà báo vĩ đại, người sáng lập và xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, báo chí cách mạng Việt Nam đã viết nên những trang sử vàng, đồng hành cùng đất nước qua mọi thăng trầm. Tại An Giang, báo chí tỉnh nhà cũng ghi dấu ấn đậm nét từ những ngày kháng chiến đến thời kỳ đổi mới, chuẩn bị bước vào kỷ nguyên vươn mình cùng dân tộc Việt Nam..
Theo Giáo sư Vũ Minh Khương, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Singapore), báo chí sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Giáo sư Vũ Minh Khương khẳng định trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, báo chí có vai trò rất quan trọng. Trong quá khứ đã vô cùng quan trọng, nhưng trong giai đoạn tới còn quan trọng hơn nữa.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Quyết định số 1609/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức 'Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025' nhân kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6.
Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025 nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của gia đình với chủ đề 'Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng' sẽ diễn ra tại Trung tâm Văn hóa - Du lịch tỉnh Đắk Lắk từ ngày 25/6 đến 30/6/2025.
Báo chí đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước của Việt Nam - đây là nhận định của nhà báo Gaston Fiorda, Đài Phát thanh quốc gia Argentina, khi trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Sáng ngày 17/6, Cục Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã tổ chức buổi gặp mặt thân mật với các phóng viên, biên tập viên, của các cơ quan thông tấn, báo chí, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Sơn Tây - Hà Nội) nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
'Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 25 đến 30-6 tại thành phố Buôn Ma Thuột với sự tham gia của các tỉnh, thành phố trên toàn quốc với nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn.
Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025' do Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức sẽ diễn ra từ 25- 30.6 tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk với sự tham gia của nhiều tỉnh/thành phố trên cả nước.
Báo chí đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam. Đây là nhận định của Nhà báo Gaston Fiorda, Đài phát thanh Quốc gia Argentina.
Từ khi ra đời, báo chí cách mạng Việt Nam đã không chỉ đóng vai trò là công cụ tuyên truyền trong nước mà còn là cầu nối quan trọng giúp thế giới hiểu rõ hơn về cuộc đấu tranh chính nghĩa của dân tộc Việt Nam. Báo chí cách mạng Việt Nam không chỉ là tiếng kèn xung trận, cổ vũ tinh thần đấu tranh trong nước mà còn là 'một binh chủng' đối ngoại hiệu quả, truyền tải mạnh mẽ tiếng nói chính nghĩa của dân tộc Việt Nam ra thế giới.
Từ Trường Sơn đổ ra biển cả, có một dòng sông lặng lẽ chảy qua bao mùa nắng gió, dường như không mảy may bận lòng bởi những biến thiên của thế sự. Nhưng ít ai biết rằng, giữa lòng đất Quảng Bình kiên trung, dòng sông ấy đã từng chia đôi đất nước, từng hứng chịu hàng vạn trận bom, từng trở thành con đường sống cho cả dân tộc trong những năm tháng máu lửa. Đó là sông Gianh - dòng sông không chỉ mang phù sa, mà còn gánh cả ký ức của dân tộc Việt Nam suốt nhiều thế kỷ.
Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ, đẻ ra bọc trứng nở ra trăm con thì dân tộc Việt Nam thuộc dòng dõi con Rồng cháu Tiên.
Khi giới trẻ trở thành người kể chuyện văn hóa Việt, bằng âm nhạc, công nghệ, mạng xã hội và tư duy sáng tạo, những giá trị truyền thống không chỉ được bảo tồn mà còn được 'sống dậy' mạnh mẽ, gần gũi và đầy tự hào. Từ sân khấu quốc tế đến đời sống số, văn hóa Việt đang được lan tỏa theo một cách rất mới, rất trẻ và mang tính thời đại.
Chương trình giao lưu dân ca dân vũ 'Em yêu buôn làng Tây Nguyên' sẽ diễn ra vào 2 ngày 14 - 15/6 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Sơn Tây - Hà Nội).
Qua 10 kỳ tổ chức, Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại đã khẳng định vai trò là một hoạt động có ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc, góp phần tôn vinh và khích lệ các tập thể, cá nhân tích cực tham gia công tác thông tin đối ngoại...
Trong dòng chảy sôi động của hội nhập và công nghệ, câu hỏi 'Thanh niên cần làm gì để phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam?' không chỉ là trách nhiệm của các nhà nghiên cứu, quản lý hay nghệ sĩ. Đó là câu hỏi dành cho chính mỗi người trẻ hôm nay, những người đang sống, học tập và làm việc giữa thời đại toàn cầu.
Thanh niên có vai trò quan trọng trong giữ gìn, phục dựng và phát huy văn hóa dân tộc; là cầu nối để đưa văn hóa truyền thống vào đời sống hiện đại, đồng thời giới thiệu bản sắc Việt Nam ra thế giới.
Chiều 12/6, Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại Trung ương, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Lễ phát động Giải thưởng toàn quốc về Thông tin đối ngoại lần thứ XI.
Ngày 12/6, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024 - 2029'. Đây là hoạt động thiết thực triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX.
Chiều nay 12-6, Trung ương Hội LHTN Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024 - 2029'.
Cuộc cách mạng tổ chức bộ máy hiện nay là biểu hiện sinh động và quyết liệt của đổi mới toàn diện phương thức cầm quyền của Đảng trong thời đại mới. Một kỷ nguyên phát triển mới vì hạnh phúc, hùng cường, thịnh vượng chắc chắn đang mở ra với đất nước và dân tộc Việt Nam.
Chiều 12/6, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024-2029'.
Ngày 12-6, tại trụ sở Trung ương Đoàn (Hà Nội), Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024 - 2029'.
Bằng sức trẻ, sự nhạy bén với cái mới, năng lực sáng tạo và tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, thanh niên chính là cầu nối để đưa văn hóa truyền thống vào đời sống hiện đại, đồng thời giới thiệu bản sắc Việt Nam ra thế giới.
'Văn hóa là hồn cốt dân tộc, còn mạng xã hội hôm nay chính là không gian để những giá trị ấy được kể lại, lan tỏa và sống tiếp trong tâm hồn thế hệ trẻ', hoa hậu Lương Thùy Linh khẳng định.
Chiều 12-6, Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024-2029'.
Chiều ngày 12/6, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024 – 2029'.
Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội LHTN Việt Nam Nguyễn Tường Lâm nhấn mạnh: Bằng sức trẻ, sự nhạy bén với cái mới, năng lực sáng tạo và tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, thanh niên chính là cầu nối để đưa văn hóa truyền thống vào đời sống hiện đại, đồng thời giới thiệu bản sắc Việt Nam ra thế giới.
Chiều 12/6, Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại phát động, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương chủ trì, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ phát động Giải thưởng toàn quốc về Thông tin đối ngoại lần thứ XI.
Chiều 12/6, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại Trung ương, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam đã tổ chức Lễ phát động Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ XI.
Theo Báo Pasaxon - Tiếng nói của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, bước vào kỷ nguyên mới, Việt Nam đã định vị là một nước đang phát triển có tư duy của một nước tiến bộ, hội nhập vào cấu trúc toàn cầu, đồng thời khẳng định bản sắc riêng của Việt Nam.
Ngày 11/6 tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Phụ nữ với 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam'.
Tại Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Phụ nữ với 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam' bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học về giới - gia đình - phụ nữ và trẻ em vị thành niên (CSAGA), đã trình bày tham luận đề cập đến tầm quan trọng của báo chí với bình đẳng giới và những tiến bộ xã hội liên quan đến bình đẳng giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân có buổi gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Pháp trong chiều 10/6.
Gần 80 năm qua, từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2025), đất nước và dân tộc Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử; uy tín, vị thế trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
'Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang, để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không?'. Đó là những câu hỏi, cũng là sự kỳ vọng được Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đến thế hệ hôm nay. Để hiện thực hóa tâm nguyện của Người, toàn Đảng, toàn dân ta càng phải ra sức thực hiện 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' - lời kêu gọi ra đời cách đây gần 80 năm, nhưng vẫn nguyên ý nghĩa lịch sử và giá trị thực tiễn.
Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình là ba vùng đất với ba bản sắc riêng biệt, như ba mạch nguồn văn hóa - lịch sử - con người của dân tộc Việt Nam
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính vừa có chỉ đạo tại Công văn số 5101/VPCP-KGVX ngày 10/6/2025 về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia trên toàn quốc. Đây là bước đi cần thiết nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho những di sản quý giá của dân tộc Việt Nam.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách 'Nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu Phủ Chủ tịch - Hà Nội' bằng ngôn ngữ Anh, Pháp, Trung Quốc và Tây Ban Nha. Cuốn sách cung cấp cho bạn đọc nguồn tư liệu quý, giúp mỗi chúng ta hiểu hơn về cuộc đời của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.
Trong dòng chảy hội nhập quốc tế sâu rộng, mạnh mẽ của đất nước, mỗi địa phương đều nỗ lực tìm kiếm hướng đi riêng, những thế mạnh đặc trưng để khẳng định vị thế, tạo dựng hình ảnh và thúc đẩy phát triển. Với Phú Thọ - vùng Đất Tổ cội nguồn của dân tộc Việt Nam, con đường đó không chỉ dựa vào tiềm năng kinh tế, vị trí địa lý, mà còn được bồi đắp vững chắc bởi một nền tảng vô giá: Văn hóa. Hơn bao giờ hết, ngoại giao văn hóa đã và đang là cầu nối giới thiệu, quảng bá hình ảnh Phú Thọ, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với thế giới.
Tiếp nối truyền thống nhập thế, Phật giáo Việt Nam ngày nay đã và đang hội nhập vào dòng sống của dân tộc, trở thành một nhân tố của cuộc sống, có tác động mạnh mẽ trên mọi bình diện của đời sống xã hội, trong đó có thể kể đến vai trò của văn hóa Phật giáo trong nền văn hóa Việt Nam.