Trong những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp sạch, tập trung, quy mô lớn, công nghệ cao theo chuỗi giá trị và đạt được kết quả tích cực.
Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Với khoảng 10 triệu người dân đang sinh sống, làm việc, học tập và hàng triệu du khách trong nước, quốc tế tới tham quan, nhu cầu tiêu dùng nông sản an toàn của Hà Nội là rất lớn. Do đó, thời gian qua, Sở NN&PTNT Hà Nội tích cực kết nối với các tỉnh, thành phố tạo nguồn cung nông sản sạch cho người tiêu dùng trên địa bàn Thủ đô…
Ngành chăn nuôi và thú ý tỉnh không chỉ hướng đến chăn nuôi an toàn sinh học (ATSH), mà còn tạo ra nguồn sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu tất yếu của thị trường tiêu thụ.
Trong điều kiện dịch bệnh đang hoành hành thì chăn nuôi an toàn sinh học (ATSH), hữu cơ là hướng đi tất yếu đối với các tổ chức, hộ cá nhân.
Hà Nội đang đẩy mạnh phối hợp quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông sản được đưa từ các địa phương khác về tiêu thụ tại thành phố. Tuy nhiên, số lượng hàng hóa của các tỉnh cung cấp cho Hà Nội chưa ổn định, phần lớn vẫn tiêu thụ ở chợ đầu mối, gây khó khăn cho công tác quản lý, giám sát của các ngành chức năng.
Theo Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Trần Thị Phương Lan, thời gian tới các địa phương cần xây dựng cơ chế, thu hút đầu tư; thúc đẩy tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp xây dựng và sử dụng logistics, đẩy mạnh kết nối giao thương giữa doanh nghiệp sản xuất với bán lẻ.
Được tiếp cận, đưa sản phẩm lên kệ các hệ thống phân phối hiện đại luôn là đích đến của các doanh nghiệp, hợp tác xã. Để làm được điều này, đòi hỏi phải đẩy mạnh việc liên kết vùng, tạo mối kết nối giữa vùng sản xuất và thị trường tiêu thụ hàng Việt.
Được tiếp cận và đưa sản phẩm lên kệ tại các hệ thống phân phối hiện đại trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và các thành phố lớn... là đích đến của nhiều cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, hợp tác xã. Trong bối cảnh nông sản sản xuất ra chưa theo kịp tín hiệu thị trường, thị trường tiêu thụ nông sản chưa bền vững thì liên kết vùng được xem là mở rộng cánh cửa để lưu thông hàng hóa.
Với sự nỗ lực của toàn ngành nông nghiệp trong triển khai các nghị quyết, cơ chế, chính sách của Tỉnh ủy, UBND tỉnh về phát triển nông nghiệp, đặc biệt là thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2020, ngành nông nghiệp của tỉnh đã tạo được những dấu ấn quan trọng. Tăng trưởng ngành ở mức cao, sản phẩm chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị và hiệu quả cao; cơ cấu nội ngành chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. Tăng trưởng bình quân ngành đạt khoảng 4,5%/năm (chiếm gần 20% cơ cấu kinh tế của tỉnh).
TTH - Chăn nuôi tập trung theo hướng hàng hóa, quy mô lớn, an toàn dịch bệnh được xác định là hướng đi phù hợp trong tiến trình tái cơ cấu ngành chăn nuôi của tỉnh.
Lồng nuôi cá theo công nghệ Na Uy. Mỗi lồng nuôi 50 nghìn con và cho công suất 50 tấn cá mỗi vụ.
Giải pháp nào để Việt Nam trở thành 'cường quốc' xuất khẩu thịt lợn?...