Thuốc bảo vệ thực vật là vật tư quan trọng giúp nông dân bảo vệ mùa màng, hạn chế các thiệt hại do sinh vật hại gây ra một cách nhanh chóng, dứt điểm, nhất là khi dịch bệnh bùng phát trên diện rộng. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây ra nhiều hậu quả, ảnh hưởng sức khỏe con người, môi trường và chất lượng nông sản.
Trong bối cảnh phát triển nông nghiệp bền vững, việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả là một trong những vấn đề cấp thiết.
'Trước đây tui rành chuyện phun thuốc lắm, mà tui rành… sai, tới giờ mới rành đúng cô ơi', ông Nguyễn Danh Trọng, 54 tuổi, ở ấp An Hưng, xã An Khánh, huyện Châu Thành, Đồng Tháp nói và cười lớn. Ông là 1 trong số hàng nghìn nông dân đã được tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả thông qua chương trình hợp tác công - tư giữa Cục Bảo vệ thực vật, CropLife Việt Nam và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Tháp trong 3 năm qua.
Hơn 3.700 nông dân, gần 1.000 đại lý vật tư nông nghiệp và 100 cán bộ kỹ thuật đã được tập huấn nguyên tắc sử dụng và buôn bán thuốc bảo vệ thực vật an toàn, có trách nhiệm sau 3 năm triển khai chương trình hợp tác giữa Cục Bảo vệ thực vật, CropLife Việt Nam và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Tháp.
Sáng 7-12, tại TP Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp), Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT), Sở NN-PTNT tỉnh Đồng Tháp và Hiệp hội CropLife Việt Nam đã phối hợp tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm triển khai chương trình 'Hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả, có trách nhiệm giai đoạn 2021-2026'.
Việc áp dụng các phương thức sản xuất bền vững không chỉ đem tới nhiều ý nghĩa quan trọng về kinh tế, sức khỏe và môi trường mà còn góp phần xây dựng thương hiệu và nâng cao giá trị nông sản của tỉnh Đồng Tháp.
Trong khuôn khổ Hội nghị tổng kết chương trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) an toàn, hiệu quả và có trách nhiệm, chiều ngày 6/12, đoàn công tác Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh và Hiệp hội Croplife có chuyến tham quan thực tế mô hình trồng quýt hồng tại hộ ông Nguyễn Văn Đầy, ấp Long Hưng 1, xã Long Hậu, huyện Lai Vung.
Sự phát triển của thiết bị máy bay không người lái (Drone) trong nông nghiệp không còn là khái niệm mới trên thế giới, nhưng ở Việt Nam, công nghệ này chỉ thực sự bùng nổ trong hai năm gần đây.
Để nông sản Việt Nam tiếp tục khẳng định được vị thế ở nhiều thị trường, việc quản lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong thời gian tới cần có những thay đổi nhất định.
Ngành nông nghiệp Việt Nam định hướng phát triển bền vững, đa giá trị thì việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học có vai trò quan trọng trong bảo đảm chất lượng nông sản để đáp ứng các quy định ngày càng khắt khe của thị trường xuất khẩu cũng như giải quyết những yêu cầu về sinh thái.
Việc tăng cường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học và giảm thuốc hóa học cũng như sử dụng đúng cách sẽ giúp bảo vệ, nâng cao năng suất cây trồng, đảm bảo an ninh lương thực.
Thiết bị máy bay không người lái (UAV/Drone) không chỉ giúp tối ưu hóa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, mà còn nâng cao hiệu quả, đảm bảo an toàn cho người nông dân, đồng thời gia tăng năng suất và chất lượng cây trồng.
Thiết bị máy bay không người lái (UAV/Drone) không chỉ giúp tối ưu hóa việc sử dụng thuốc BVTV, mà còn nâng cao hiệu quả, an toàn cho người nông dân, gia tăng năng suất và chất lượng cây trồng.
Ứng dụng Drone để phun thuốc bảo vệ thực vật được coi là một giải pháp hữu hiệu hỗ trợ nông dân trên toàn cầu giải quyết nhiều vấn đề trong nông nghiệp.
Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa phối hợp với Hiệp hội CropLife Việt Nam, Công ty Cổ phần thiết bị bay AgriDrone Việt Nam tổ chức khóa tập huấn 'Vận hành phun thuốc bảo vệ thực vật bằng thiết bị bay không người lái (UAV/Drone) cho cán bộ khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật trong nước.
Ứng dụng của Drone ngày càng trở nên phổ biến trong ngành nông nghiệp, nhờ những ưu điểm của công nghệ về hiệu quả kinh tế, tác động tới môi trường và trên hết là bảo vệ sức khỏe cho nông dân.
So với phương pháp thủ công, phun thuốc bằng drone giúp giảm tới hơn 90% lượng nước, tăng tốc độ phun 30 lần mà vẫn đảm bảo hiệu lực phòng trừ tương đương.
Hội nghị quốc tế về quản lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) năm 2024 có đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững và hỗ trợ nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Để đưa một hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật mới ra thị trường, doanh nghiệp phải đầu tư 301 triệu USD và mất hơn 12 năm. Điều này cho thấy nỗ lực của doanh nghiệp trong việc không ngừng giới thiệu những giải pháp tiên tiến nhất, ông Đặng Văn Bảo, Chủ tịch CropLife Việt Nam, chia sẻ tại Hội nghị 'Thúc đẩy phát triển sản xuất thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam' do Cục Bảo vệ thực vật tổ chức ngày 24.7.
Sau 2 năm triển khai, dự án hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả, có trách nhiệm tại Đồng Tháp đã giúp bà con hình thành thói quen sử dụng thuốc và làm nông nghiệp một cách có trách nhiệm, đồng thời xây dựng được các mô hình sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
CropLife đã phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) và Sở NN- PTNT tỉnh Đồng Tháp triển khai dự án hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả tại địa bàn tỉnh trong 5 năm (2022-2026).
Dự án hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp trong 5 năm từ 2022-2026 đến nay đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Từ năm 2020, các hoạt động nghiên cứu, chọn tạo, công nhận lưu hành, sản xuất, kinh doanh giống cây trồng nông nghiệp đều phải tuân thủ quy định tại Luật Trồng trọt và Nghị định 94/2019/NĐ-CP; theo đó, chỉ cho phép hướng dẫn khảo nghiệm và đăng ký giống cây trồng biến đổi gien sau khi được cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học và an toàn thực phẩm thức ăn chăn nuôi.
Tiếp nối kết quả đạt được của các nội dung hợp tác trong giai đoạn 5 năm (2019 – 2023), Cục Bảo vệ thực vật và CropLife Việt Nam thống nhất triển khai dự án hợp tác giai đoạn 5 năm tiếp theo với hướng tiếp cận toàn diện, sâu rộng và dài hạn hơn nhằm hỗ trợ ứng dụng một cách bền vững và có trách nhiệm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại Việt Nam
Cho tới nay, chưa có giống ngô chuyển gene nào được đăng ký và cấp phép lưu hành theo quy trình mới của Luật Trồng trọt năm 2018, do hướng dẫn khảo nghiệm thiếu chỉ tiêu và phương pháp đánh giá, công nhận tính trạng. Điều này hạn chế cơ hội tiếp cận bộ giống đa dạng hơn của nông dân, đặc biệt đối với các giống ngô mang tính trạng cải tiến, chống chịu sâu bệnh hại như các giống chuyển gene.
Tỷ trọng thuốc bảo vệ thực vật sinh học trong tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tại Việt Nam đã tăng từ 16,67% năm 2021 lên 18,49% năm 2022. Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trung bình 18.000 - 20.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật sinh học, chiếm khoảng 15 - 20% so tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu…
Việt Nam là nước nông nghiệp, trong đó lĩnh vực trồng trọt đóng góp gần 70% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Giống cây trồng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao sản lượng và chất lượng, tạo sự bền vững cho chuỗi sản xuất nông sản, góp phần đảm bảo an ninh lương thực.
Sáng 26/12, dưới sự chỉ đạo của Bộ NN&PTNT, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Cục Trồng trọt và Văn phòng Bộ NN&PTNT phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Thực trạng sản xuất, kinh doanh, đăng ký lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng nông nghiệp, giải pháp phát triển hiệu quả, bền vững ngành hàng giống cây trồng Việt Nam'.
Khoa học công nghệ trong nông nghiệp không chỉ tạo năng suất, sản lượng mà còn tạo ra giá trị gia tăng. Người nông dân là 'chìa khóa' để ứng dụng những cải tiến khoa học công nghệ vào việc sản xuất lương thực, thực phẩm.
Các nhà tạo giống đã tạo ra những bước tiến khi tìm ra những giống cây trồng mang tính trạng mới, bao gồm cả các đặc điểm cải thiện về năng suất. Tuy nhiên, tốc độ và quy mô của biến đổi khí hậu sẽ gây khó khăn cho các phương pháp truyền thống trong việc tạo ra các giống cây trồng cần thiết để duy trì an ninh lương thực và cải thiện vấn đề gia tăng CO2.
Giữa 'cơn bão' thông tin thật - giả lẫn lộn, vai trò tuyên truyền của báo chí giúp nông dân và người tiêu dùng có cái nhìn chính xác về vai trò của của thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp.
Trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam hiện nay, thuốc sinh học hiện chiếm 19% và khối lượng sử dụng tăng dần theo thời gian; lợi ích từ sử dụng thuốc sinh học rất rõ…
'Trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật hiện nay, thuốc sinh học hiện chiếm 19% và khối lượng sử dụng tăng dần theo thời gian; lợi ích từ sử dụng thuốc sinh học rất rõ. Đây là tiền đề để thực hiện hiệu quả việc phát triển sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học trong thời gian tới', thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung chia sẻ tại hội nghị 'Phát triển sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học', do Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tổ chức ngày 2.11.
Trong 3 năm gần đây (2020-2022), lượng thuốc bảo vệ thực vật sinh học sử dụng trung bình trên cả nước tăng mạnh. Theo ý kiến của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung, muốn hình thành một nền nông nghiệp phát triển bền vững thì cần có hành lang pháp lý chặt chẽ cho thuốc bảo vệ thực vật sinh học.