Trong bối cảnh nền kinh tế và xã hội đang đối mặt với nhiều thách thức về biến đổi khí hậu, việc chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là xu hướng mà các doanh nghiệp đang thực hiện.
Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến sức khỏe và an toàn thực phẩm, nhu cầu đối với các sản phẩm nông nghiệp sạch, có chứng nhận rõ ràng đang gia tăng nhanh chóng tại cả thị trường trong nước và quốc tế.
Ngành nông nghiệp hữu cơ trong nước vẫn còn đối mặt với một số thách thức như nguồn cung chưa ổn định, sản phẩm chưa đa dạng, giá thành còn cao và nhận thức thị trường còn hạn chế.
Bà Đặng Thị Bích Hường, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam (VOAA), nhận định Việt Nam đang bước vào giai đoạn tiềm năng cho sản xuất và tiêu dùng hữu cơ, khi người dân ngày càng chú trọng sức khỏe và ưu tiên nông sản sạch, có chứng nhận rõ ràng.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Gia Lai có nhiều tiềm năng phát triển sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao.
Tại lễ nhận Chứng nhận Trung hòa carbon mới đây, đại diện Tập đoàn TH (sở hữu thương hiệu quốc gia TH true MILK) cho biết cam kết duy trì trạng thái Trung hòa carbon tại hai đơn vị thành viên là Công ty Cổ phần Sữa TH và Công ty TNHH Nước tinh khiết Núi Tiên theo tiêu chuẩn PAS 2060: 2014 đến 2028, và sau đó là trung hòa theo tiêu chuẩn ISO 14068…
Hai công ty sản xuất chủ lực của Tập đoàn TH là Công ty Cổ phần Sữa TH và Công ty TNHH Nước tinh khiết Núi Tiên vừa được chứng nhận đạt trung hòa carbon theo tiêu chuẩn PAS 2060:2014.
Hai công ty sản xuất chủ lực của Tập đoàn TH gồm Công ty cổ phần Sữa TH và Công ty TNHH Nước tinh khiết Núi Tiên vừa được chứng nhận đạt trung hòa carbon theo tiêu chuẩn PAS 2060:2014.
Ông Wouter Melis van Ravenhorst, Giám đốc điều hành Control Union Việt Nam, cho biết hiện chỉ có một vài công ty ở Việt Nam được trao chứng nhận trung hòa carbon quốc tế và hai trong số đó là đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn TH, gồm Công ty cổ phần Sữa TH và Công ty TNHH Nước tinh khiết Núi Tiên.
Dự kiến, cơ quan thuế hoàn hơn 580 tỷ đồng thuế giá trị gia tăng cho Samsung vào ngày 15/4.
Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đã chủ động chuyển đổi quy trình sản xuất, áp dụng công nghệ xanh. Những bước đi tiên phong này góp phần hiện thực hóa cam kết của nước ta về phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.
Hai công ty sản xuất chủ lực của Tập đoàn TH đạt chứng nhận trung hòa carbon, thể hiện cam kết đi đôi với hành động tiên phong của tập đoàn này trên con đường phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Tổng lượng phát thải đã trung hòa được tại Công ty Cổ phần Sữa TH là 26,670.14 tấn CO2; tại Công ty TNHH Nước tinh khiết Núi Tiên là 11,631.68 tấn CO2.
Hai công ty sản xuất chủ lực của Tập đoàn TH, gồm Công ty cổ phần Sữa TH và Công ty TNHH Nước tinh khiết Núi Tiên, vừa được chứng nhận đạt trung hòa carbon theo tiêu chuẩn PAS 2060:2014. Đây là 2 công ty đầu tiên của Việt Nam được Control Union - tổ chức chứng nhận quốc tế độc lập và uy tín - thẩm định và xác nhận.
Dẫn đầu xu thế giảm phát thải hướng tới phát triển bền vững, Netzero vào năm 2050 theo định hướng của Chính phủ, kể từ năm 2018, tập đoàn TH đã tiên phong triển khai bước đầu tiên là kiểm kê khí nhà kính, tiếp theo là các hành động mạnh mẽ chuyển đổi xanh.
Sáng 4/4, Tập đoàn TH tổ chức công bố hai công ty sản xuất chủ lực của Tập đoàn TH, gồm Công ty cổ phần Sữa TH và Công ty trách nhiệm hữu hạn Nước tinh khiết Núi Tiên được chứng nhận đạt trung hòa carbon theo tiêu chuẩn PAS 2060:2014.
Nhiều nông sản chủ lực của Việt Nam đang xuất khẩu sang thị trường châu Âu và một số thị trường khác. Tuy nhiên, với những quy định mới, tăng cường về an toàn thực phẩm vào năm 2025 của một số thị trường, các HTX, doanh nghiệp cần có sự chủ động để vượt qua được những thách thức.
Nhiều HTX đang định hướng xuất khẩu nông sản, hàng hóa sang thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ..., nhưng còn gặp khó khăn trong thiết kế nhãn hữu cơ. Trong khi đó, nếu không đáp ứng được quy định về nhãn hữu cơ, hàng hóa của HTX khó vượt qua được vòng kiểm tra của lực lượng hải quan các nước một cách hợp pháp, thuận lợi.
Các quy định khắt khe của các doanh nghiệp thu mua và thị trường xuất khẩu đang khiến nông dân, HTX đứng ngồi không yên. Nếu không có định hướng rõ ràng trong hoàn thiện các tiêu chuẩn, chứng nhận, các HTX sẽ dễ rơi vào tình trạng dội chợ, hẹp cơ hội xuất khẩu mỗi khi vào vụ thu hoạch.
Nghề nuôi nghêu tại ven biển Gò Công ở tỉnh Tiền Giang phát triển nhiều năm nay đã góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân khu vực biển cũng như tạo nguồn cung hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.
Ghi nhận ngày 6/5 tại vùng chuyên canh nuôi nghêu ở biển Tân Thành, xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang cho thấy, thương lái thu mua nghêu thương phẩm có giá từ 22.000 - 25.000 đồng/kg, tùy theo kích cỡ thu hoạch (khoảng 50 - 60 con/kg).
Trước những yêu cầu ngày càng cao và khắt khe từ các thị trường xuất khẩu như truy xuất nguồn gốc, giấy chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn… đang tạo rào cản không nhỏ đối với khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã. Để vượt qua áp lực này, nhiều hợp tác xã đã liên tục cập nhật thông tin thị trường, chủ động thích ứng để bắt kịp xu hướng mới nhằm đẩy mạnh sản xuất và mở rộng xuất khẩu.
Hồ tiêu đang vào vụ thu hoạch chính, giá thu mua tăng khiến người dân phấn khởi.
Ngày 6/1, ghi nhận tại vùng chuyên canh nuôi nghêu ở biển Tân Thành, xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang), thương lái thu mua nghêu thương phẩm có giá từ 30.000 - 35.000 đồng/kg, tùy theo kích cỡ thu hoạch, tăng hơn cùng kỳ năm trước khoảng 10.000 đồng/kg.
Ngao trắng Việt Nam có thể chế biến được đa dạng sản phẩm hơn các dòng ngao khác trên thế giới.
Nghề nuôi nghêu tại ven biển Gò Công ở tỉnh Tiền Giang phát triển nhiều năm nay đã góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân khu vực biển Gò Công, đồng thời còn tạo nguồn cung hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.
Việc quản lý chứng nhận hữu cơ chưa chặt chẽ đi liền với các quy định trong sản xuất vẫn còn bất cập đang dẫn đến tình trạng 'hữu cơ tự phong', từ đó làm giảm sức cạnh tranh của các HTX, doanh nghiệp, người dân làm hữu cơ chân chính.
Ngày 15-11, tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang diễn ra Lễ trao Chứng nhận ASC (chứng nhận quốc tế) và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu Tiền Giang.
Sáng 15/11, lễ trao Giấy chứng nhận ASC cho vùng nuôi nghêu huyện Gò Công Đông đã được tổ chức tại huyện Gò Công Đông, Tiền Giang.
Vùng nuôi nghêu Gò Công, tỉnh Tiền Giang trở thành vùng nuôi nghêu thứ 4 của cả nước và thứ 2 vùng ĐBSCL đạt tiêu chuẩn ASC, mở ra triển vọng đối với nghề nuôi nghêu thương phẩm theo hướng bền vững, chất lượng, phục vụ xuất khẩu.
Qua nhiều giai đoạn thăng trầm, nghề nuôi nghêu tỉnh Tiền Giang đã đạt chứng nhận quốc tế ASC về nuôi thủy sản bền vững.
Không chỉ đồng hành cùng nông dân trong sản xuất lúa gạo bền vững theo tiêu chuẩn của Diễn đàn lúa gạo bền vững quốc tế (SRP – Sustainable Rice Platform), Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời còn có nhiều hoạt động hướng tới phát triển cộng đồng.