Qua kiểm tra thực tế, đoàn kiểm tra ghi nhận một số khó khăn, vấn đề còn vướng mắc trong quá trình triển khai tuyên truyền, tư vấn và cung cấp biện pháp tránh thai của những người làm dân số tỉnh Quảng Ninh.
Kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, dân số già hóa lại diễn ra với tốc độ nhanh chóng, đặt ra nhiều thách thức về tăng trưởng kinh tế, lao động, an sinh xã hội...
Ngày 4/4, tại Sở Y tế, Thanh tra tỉnh đã tổ chức Hội nghị công bố kết luận số 12/KL-TTr, ngày 3/4/2025 về việc kết luận thanh tra trách nhiệm của Giám đốc Sở Y tế và các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra; tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; việc quản lý, sử dụng ngân sách và các nguồn kinh phí của các đơn vị trực thuộc; công tác quản lý đầu tư xây dựng các dự án, công trình do Sở Y tế làm chủ đầu tư.
Chiều 24/3, Sở Y tế tổ chức lễ trao quyết định công tác cán bộ; công bố các quyết định tổ chức lại, thành lập mới phòng chuyên môn, nghiệp vụ và các đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Sở Y tế. PGS.TS.BS Trần Quang Hiền, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Y tế chủ trì buổi lễ.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Trị tích cực triển khai thực hiện Chương trình mở rộng tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh, tật trước sinh và sơ sinh. Qua đó, góp phần can thiệp sớm bệnh, tật ở thai nhi và sơ sinh để những đứa trẻ được sinh ra hoàn toàn khỏe mạnh, tránh những hậu quả nặng nề do dị tật bẩm sinh, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Năm 2024, mức sinh là 1,91 con, mức thấp nhất từ trước tới nay và được dự báo sẽ tiếp tục giảm trong các năm tiếp theo. Theo vùng kinh tế - xã hội, trong hai thập kỷ vừa qua vùng Đông Nam bộ mỗi cặp vợ chồng không sinh đủ hai con, năm 2004 mức sinh là 1,9 con và hiện nay năm 2024 là 1,48 con...
Theo kết luận của UBND thành phố Hà Nội về nghiên cứu phương án kiến trúc cải tạo khu vực phía Đông hồ Hoàn Kiếm, có 11 trụ sở cơ quan, đơn vị thuộc diện sẽ phải di dời.
Vướng mắc trong thu hút đầu tư tại nhiều khu 'đất vàng' trên trục đường Lê Lợi vốn là công sở bỏ hoang của tỉnh Thừa Thiên-Huế (nay là thành phố Huế) sắp được tháo gỡ theo phương án, chính sách mới linh hoạt, với kỳ vọng biến khu vực ven bờ nam sông Hương này trở thành nơi sống động, sầm uất, phát triển mạnh mẽ về du lịch, dịch vụ, thương mại.
Thành phố Hà Nội sẽ di dời 11 trụ sở cơ quan, đơn vị và 40 hộ dân để phục vụ dự án cải tạo phía Đông hồ Hoàn Kiếm thành quảng trường - công viên đặc biệt.
Kể từ ngày 25/3, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Lâm Đồng đổi tên thành Chi cục Dân số tỉnh Lâm Đồng theo quyết định của UBND tỉnh.
Chi cục Dân số Hà Nội đã được tổ chức lại, đổi tên thành Chi cục Dân số, Trẻ em và Phòng, chống tệ nạn xã hội.
UBND TP đã ban hành Quyết định số 1319/QĐ-UBND về việc tổ chức lại và đổi tên Chi cục Dân số Hà Nội thành Chi cục Dân số, Trẻ em và Phòng, chống tệ nạn xã hội.
Sau khi thực hiện sắp xếp, hợp nhất, các cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính thuộc UBND thành phố Hà Nội đã ngay lập tức ổn định tổ chức bộ máy, không để gián đoạn hoạt động.
Ngày 3/3, Sở Y tế TP.HCM thông tin đơn vị này vừa tiếp nhận 1.531 người từ Sở LĐ-TB&XH; thành lập Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em và bảo trợ xã hội. Sở Y tế bổ sung thêm một phó giám đốc Sở là ông Nguyễn Tăng Minh.
Sở Y tế TP HCM tiếp nhận 1.531 nhân sự từ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, thành lập thêm Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em và Bảo trợ xã hội.
Sáng 3-3, Sở Y tế đã tổ chức tiếp nhận và công bố các quyết định cán bộ.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành thực hiện kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thẩm quyền xử phạt của một số chức danh.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025), ngày 25/2, bà Ngô Thị Mỹ Lợi - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Đà Lạt cùng đoàn công tác đã đến thăm và chúc mừng các đơn vị y tế trên địa bàn.
Sáng 22/2/2025, nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955- 27/2/2025), và nhằm để tăng cường tinh thần đoàn kết, rèn luyện sức khỏe và nâng cao đời sống tinh thần cho cán bộ, công chức, viên chức, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình giao lưu thể thao giữa cán bộ, công chức, viên chức quận và các đơn vị y tế trên địa bàn quận.
Tổng tỷ suất sinh của Việt Nam là 1,91 con/phụ nữ - mức sinh thấp nhất từ trước đến nay. Nếu không sớm có các biện pháp can thiệp kip thời, Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về dân số.
Theo Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Lâm Đồng, mục tiêu năm 2025 tiếp tục duy trì vững chắc mức sinh thay thế; đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; tận dụng hiệu quả dân số vàng; thích ứng với già hóa dân số; phân bố dân số hợp lý; nâng cao chất lượng dân số. Khẩu hiệu đối với địa bàn có mức sinh cao là 'Dừng ở hai con để nuôi, dạy cho tốt'; đối với địa bàn có mức sinh thấp là 'Mỗi gia đình, cặp vợ chồng sinh đủ hai con'.
Hàng trăm nghìn lao động từ khắp các tỉnh, thành phố di cư đến đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế TP.HCM hàng thập kỷ qua. Nhưng giờ đây, một bộ phận không nhỏ lao động nhập cư đã và đang trở về quê, hoặc rời đi để tìm miền đất hứa khác.
Kỳ 3: Chấm dứt 'ác mộng' – không còn là ước mơ
Chiều 21/01/2024, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cà Mau hội nghị tổng kết hoạt động năm 2024 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Để thực hiện khuyến khích sinh không đơn giản chỉ là thay đổi về số con mà quan trọng là chế độ hỗ trợ các cặp vợ chồng trong độ tuổi kết hôn và sinh con.
Việt Nam được dự báo sẽ trở thành quốc gia có dân số già vào năm 2036 và là 'xã hội siêu già' vào năm 2049. Để đất nước phát triển bền vững, bảo đảm mức sinh thay thế phù hợp và chất lượng dân số là bài toán cần được quan tâm, giải quyết không chỉ trước mắt mà còn phải là chiến lược lâu dài.
Theo ông Phạm Chánh Trung, Chi cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP. Hồ Chí Minh, thành phố đang đối mặt với nhiều thách thức về dân số, đặc biệt là mức sinh thấp và già hóa dân số. Để giải quyết những vấn đề này, thành phố đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó có chính sách khen thưởng, hỗ trợ về dân số nhằm khuyến khích các cặp vợ chồng sinh đủ hai con và hỗ trợ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Chính sách này không chỉ giúp giảm bớt gánh nặng tài chính cho các gia đình mà còn góp phần nâng cao chất lượng dân số, hướng tới sự phát triển bền vững.
Năm 2024, Kiên Giang tăng trưởng kinh tế đạt 7,5%, đứng thứ 4 khu vực ĐBSCL; quy mô nền kinh tế đạt hơn 144.000 tỷ đồng, tăng hơn 15.000 tỷ đồng so năm 2023; GRDP bình quân đầu người đạt 81,84 triệu đồng/năm. Những thành tựu trên có đóng góp quan trọng của công tác cải cách hành chính (CCHC), tháo gỡ khó khăn, giảm chi phí, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.