Check Point Research (CPR) đã phát hiện ra một ứng dụng độc hại trên Google Play, được thiết kế để đánh cắp tiền điện tử, nhắm mục tiêu vào người dùng thiết bị di động.
Đây là vụ việc lừa đảo đầu tiên trên các ứng dụng điện thoại di động nhắm đến người dùng thuộc thị trường tiền điện tử.
Trong bối cảnh công nghệ phát triển nhanh chóng, hành động tấn công bằng mã độc để tống tiền, gây thiệt hại lớn cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp... đang có xu hướng gia tăng.
Trong một báo cáo công bố hôm 29.11, các nhà nghiên cứu cho biết băng nhóm tống tiền trên mạng, bị nghi là một nhánh của nhóm hacker Conti khét tiếng, đã kiếm được hơn 100 triệu USD kể từ khi nổi lên vào năm ngoái.
Đã qua rồi cái thời những tin tặc (hacker) chỉ nhằm mục đích chứng tỏ mình. Nguồn tài nguyên có giá trị khổng lồ của internet đang trở thành mục tiêu nhắm tới của những tên tội phạm thế hệ mới với vũ khí là những phần mềm tống tiền (ransomware)
AI tạo ra những tác phẩm của nửa người nửa máy hay hoàn toàn AI nhưng ký tên người nào đó
Ngay sau khi ChatGPT được ra mắt vào cuối năm 2022, các nhà nghiên cứu đã phân tích nội dung loại chatbot này sẽ viết để trả lời những câu hỏi chứa nhiều thuyết âm mưu và thông tin sai sự thật. Dù được trình bày dưới dạng bài báo, tiểu luận hay kịch bản truyền hình thì kết quả mà ChatGPT đưa ra đều khiến các nhà nghiên cứu lo lắng đến mức phải lên tiếng một cách thẳng thắn.
Đây là một trong số hàng loạt những nỗ lực không ngừng nhằm lợi dụng khả năng của chatbot ChatGPT từ khắp nơi trên toàn thế giới. Những nỗ lực này có thể dẫn đến các cuộc tấn công lừa đảo nhắm mục tiêu cao.
ChatGPT của OpenAI đang được tội phạm mạng sử dụng để viết phần mềm độc hại và cải thiện hoạt động tấn công.
ChatGPT, một công cụ máy tính trò chuyện sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), đủ thông minh để vượt qua các kỳ thi của trường đại học luật, đại học kinh doanh dù không đạt điểm đặc biệt cao, CNN đưa tin ngày 26/1.
Lỗ hổng này liên quan đến bộ giải mã âm thanh trên các smartphone chạy chip Qualcomm và MediaTek.
Các chuyên gia bảo mật đã phát hiện ra lỗ hổng liên quan đến định dạng âm thanh khiến hàng triệu điện thoại Android có thể bị tấn công.
Theo Check Point Research, số vụ tấn công tổng thể vào mạng công ty tăng 50% mỗi tuần so với năm 2020. Các lĩnh vực giáo dục, chính phủ, quân sự, truyền thông bị tấn công nhiều nhất.
Sự phức tạp của chip khiến các lỗ hổng vẫn chưa thể được khắc phục và ảnh hưởng đến sự phổ biến toàn cầu của công nghệ 5G.
Ứng dụng độc hại này lợi dụng thương hiệu nổi tiếng Netflix để lừa người dùng, thậm chí xem WhatsApp là công cụ để lây lan lừa đảo.
Các ứng dụng độc hại bị phát hiện có thể lấy trộm thông tin tài chính và hiện đã bị Google phát hiện, gỡ bỏ.
Theo ước tính của hãng nghiên cứu bảo mật Check Point, hàng trăm triệu người dùng Android đang gặp rủi ro về bảo mật.
Trước bối cảnh nhiều công ty, cơ quan, tổ chức cấm nhân viên sử dụng TikTok, nhiều người dùng đang lo lắng rằng nó có thực sự nguy hiểm hay không, có nên xóa ứng dụng này không?
Chỉ trong ba tuần qua, 2.449 tên miền liên quan đến Zoom đã được đăng ký và Check Point Research xác định rằng 32 trong số những tên miền đó là độc hại.
Mới đây, các nhà nghiên cứu bảo mật từ Check Point Research đã phát hiện ra một loại mã độc mới, ẩn nấp trong 24 trò chơi dành cho trẻ em cùng 32 ứng dụng tiện ích trên Google Play Store.