Theo Bộ trưởng Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia, thị trường xe điện (EV) của ASEAN ước tính đạt 2,7 tỷ USD vào năm 2027, tăng hơn 5 lần so với mức 500 triệu USD vào năm 2021.
Những nỗ lực phát triển modem 5G của Apple liên tục gặp phải trở ngại, mốc thời gian hoàn thành công nghệ này hiện đã kéo dài đến tận năm 2026.
Giám đốc Tài chính Tập đoàn Intel Việt Nam Ace Wilson cho biết, có tới 70% sản lượng chip Intel phục vụ nhu cầu trong khu vực được sản xuất ở Việt Nam.
Rủi ro địa chính trị sẽ là mối đe dọa chính đối với triển vọng kinh tế năm 2024, khi các cuộc xung đột quy mô lớn hội tụ với hàng loạt cuộc bầu cử then chốt giữa các cường quốc lớn trên toàn cầu.
Mỹ sẽ đầu tư công nghệ bán dẫn, cùng Việt Nam thực hiện đa dạng hóa chuỗi cung ứng, thu hút đầu tư Mỹ để khai thác lĩnh vực đất hiếm ở Việt Nam.
Với hơn 400 dự án đầu tư tại Việt Nam và tổng số vốn đăng ký khoảng hơn 1 tỷ USD, Ấn Độ đứng thứ 26 trong tổng số 141 các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam.
Tiềm năng hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam - Ấn Độ nói chung, TP Hồ Chí Minh - Ấn Độ nói riêng còn rất lớn nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Diễn đàn Doanh nghiệp Ấn Độ - TP Hồ Chí Minh do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Tổng lãnh sự quán Ấn Độ tại TP Hồ Chí Minh tổ chức, ngày 21/11.
Việt Nam và Mỹ nâng tầm hợp tác sẽ đẩy mạnh sự tham gia của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện, thiết bị cho ngành năng lượng, hàng không, kinh tế số, nhân lực cho ngành bán dẫn, ứng dụng trí tuệ nhân tạo...
Các công ty Hoa Kỳ thuộc nhiều lĩnh vực đang hướng tới thị trường Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư bán dẫn, khai khoáng và chuỗi cung ứng.
Intel đã đầu tư 1,5 tỷ USD vào Việt Nam. Tính từ năm 2010 đến nay, tập đoàn đã xuất khẩu 80 tỷ USD. Riêng trong năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu của Intel dự kiến đạt 10-11 tỷ USD.
Bộ Thương mại Mỹ đang triển khai chương trình trị giá 3 tỷ USD nhằm kích thích ngành đóng gói chip trong nước - một mắt xích quan trọng của chuỗi cung ứng chất bán dẫn mà Washington lo ngại đã bị châu Á thống trị.
Việt Nam được gọi như điểm sáng hấp dẫn đầu tư công nghệ cao trong tương lai. Với rất nhiều yếu tố thuận lợi, các tập đoàn công nghệ lớn liên tục tìm kiếm cơ hội đầu tư vào nước ta.
Bản dự thảo chiến lược an ninh kinh tế của Ủy ban châu Âu (EC) mới công bố đã nêu bật sự cần thiết của việc các quốc gia thành viên EU phải giảm hạn chế xuất khẩu các công nghệ có tính nhạy cảm cao như trí tuệ nhân tạo, tin học lượng tử và chất bán dẫn, đồng thời giám sát chặt chẽ các khoản đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) của các doanh nghiệp trong khối.
Reuters đưa tin ngày 20/11, 3 quốc gia châu Âu là Đức, Pháp và Italy đã đạt thỏa thuận về cách thức quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) trong tương lai, giúp đẩy nhanh các cuộc đàm phán về quản lý trí tuệ nhân tạo ở cấp độ châu Âu.
Hãng chip Rapidus và Đại học Tokyo của Nhật Bản đang hợp tác với Viện nghiên cứu Leti của Pháp để cùng phát triển công nghệ sản xuất chip 1nm tiên tiến nhất thế giới từ 2030. Cùng với đó Nhật Bản cũng có những chính sách để thu hút các tập đoàn công nghệ nước ngoài đầu tư sản xuất chip tại nước mình.
Với vị thế là nhà xuất khẩu phốt pho vàng lớn nhất châu Á, hoạt động kinh doanh của Hóa chất Đức Giang (mã cổ phiếu DGC) kỳ vọng sẽ tăng tốc từ quý 4/2023 khi nguồn cung phốt pho vàng toàn cầu tiếp tục suy giảm trong năm sau.
IMF dự đoán tốc độ tăng giá sẽ tiếp tục chậm lại và Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) sẽ đạt được mục tiêu ổn định giá ở mức 2% vào cuối năm tới.
Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn nhờ vào khả năng chống chịu của nền kinh tế, sự tăng bậc trong chuỗi giá trị, đầu tư nước ngoài mạnh mẽ và tiềm năng về vật liệu chiến lược.
Giá vàng trong nước hôm nay có sự biến động nhẹ từ 50-200.000 đồng/lượng so với hôm qua. Đặc biệt giá vàng nhẫn SJC ở mức cao nhất trong tháng 11.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết Mỹ và Trung Quốc có kế hoạch đàm phán sâu hơn về các vấn đề thương mại vào năm tới sau cuộc gặp giữa Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo và người đồng cấp TQ Vương Văn Đào.
Giá vàng hôm nay, 18-11, của thế giới sụt giảm khi đồng USD bất ngờ tăng giá trở lại, lãi suất trái phiếu Mỹ giảm mạnh.
Ngày 16/11, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo và người đồng cấp Trung Quốc Vương Văn Đào (Wang Wentao) đã thảo luận về quan hệ thương mại và kinh tế song phương. Cuộc gặp diễn ra bên lề Hội nghị Cấp cao Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) tại San Francisco (Mỹ).
Tencent đã sớm mua các linh kiện từ Nvidia (Mỹ), cho phép hãng tiếp tục phát triển mô hình AI tạo sinh trong ít nhất 'vài thế hệ'. Tuy nhiên hãng đang tìm kiếm các nhà cung cấp mới ở Trung Quốc.
Tháp tùng Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trong chuyến công tác tại Hoa Kỳ, tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC 2023, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đã có các cuộc gặp gỡ với giới doanh nghiệp Hoa Kỳ, xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực tăng trưởng xanh và công nghệ cao.
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc bày tỏ lo ngại về các biện pháp trừng phạt và kiểm soát hoạt động xuất khẩu chất bán dẫn của Mỹ với Trung Quốc, cũng như việc áp thuế với hàng nhập khẩu của Trung Quốc.
Mỹ đã đưa ra một loạt biện pháp hạn chế xuất khẩu nhằm ngăn chặn những tiến bộ trong ngành bán dẫn của Trung Quốc kể từ năm ngoái nhưng chúng đều không thành công.
Nhật Bản là nhà cung cấp hàng đầu các công cụ, vật liệu sản xuất chip đã mất đi lợi thế trong những thập kỷ gần đây, và đang hỗ trợ cho các nhà sản xuất chip để xây dựng năng lực.
Ngày 15-11, tại thành phố San Francisco, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tiếp ông Gavin Newsom, Thống đốc bang California và Phó Thị trưởng thành phố Los Angeles Erin Bromaghim nhân dịp Chủ tịch nước tham dự Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2023 và kết hợp hoạt động song phương tại Mỹ.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đề nghị Mỹ sớm công nhận cơ chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam, tháo gỡ việc xếp hạng Việt Nam trong nhóm hạn chế hỗ trợ hợp tác về chíp, chất bán dẫn.
Tại buổi làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Apple, Boeing, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đề nghị đẩy mạnh đầu tư tại Việt Nam.
Chiều 15/11 theo giờ địa phương, tại San Francisco, nhân chuyến tham dự Diễn đàn cấp cao APEC, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự và phát biểu tại Tọa đàm bàn tròn kết nối doanh nghiệp và địa phương Việt Nam-Hoa Kỳ. Kêu gọi các doanh nghiệp Hoa Kỳ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam, Chủ tịch nước nhấn mạnh, những vấn đề mà nhà đầu tư Hoa Kỳ chưa hài lòng cũng chính là những vấn đề Việt Nam ưu tiên giải quyết.
Chiều nay, 16/11 theo giờ địa phương, tại San Francisco, nhân chuyến tham dự Tuần lễ cấp cao APEC 2023, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự và phát biểu tại Tọa đàm bàn tròn kết nối doanh nghiệp và địa phương Việt Nam-Hoa Kỳ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ gặp nhau tại San Francisco, bên lề Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC). Tại đây, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể giải quyết một loạt vấn đề gai góc từ thương mại, công nghệ đến đầu tư.
Trong chương trình tham dự Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 2023 và kết hợp hoạt động song phương tại Hoa Kỳ, sáng 15/11 theo giờ địa phương, tại thành phố San Francisco, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự buổi trao đổi chính sách tại Hội đồng Quan hệ đối ngoại Hoa Kỳ (CFR).
Trao đổi với các học giả tại Hội đồng quan hệ đối ngoại Mỹ (CFFR), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đề nghị phía Mỹ cần sớm công nhận cơ chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam; tháo gỡ việc xếp hạng Việt Nam trong nhóm nước hạn chế hỗ trợ hợp tác về chip, chất bán dẫn; hỗ trợ việc đào tạo nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đánh giá chưa bao giờ quan hệ Việt Nam-Mỹ phát triển tốt đẹp như ngày nay, từ cựu thù trở thành Đối tác chiến lược toàn diện.
Tại Hội đồng quan hệ đối ngoại Mỹ, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã trao đổi với các chuyên gia, học giả, báo giới Mỹ về hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ về chất bán dẫn, người Mỹ gốc Việt, thương hiệu xe hơi Vinfast…
Sáng 15/11, theo giờ địa phương, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đối thoại với Hội đồng Quan hệ đối ngoại Hoa Kỳ trao đổi về tình hình thế giới, tình hình Việt Nam, đường lối đối ngoại của Việt Nam và quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững.
Trong chương trình tham dự Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2023 và kết hợp hoạt động song phương tại Hoa Kỳ, sáng 15-11 theo giờ địa phương, tức rạng sáng 16-11, theo giờ Việt Nam, tại thành phố San Francisco, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự buổi trao đổi chính sách tại Hội đồng quan hệ đối ngoại Hoa Kỳ (CFR).
Nhập khẩu thiết bị tăng cho thấy khả năng sản xuất chip của Trung Quốc đang được cải thiện khi nguồn cung chip từ bên ngoài vào nước này bị ảnh hưởng bởi biện pháp kiểm soát thương mại của Mỹ.
Ngày 14/11, Mỹ và Nhật Bản đã nhất trí sẽ tham vấn chặt chẽ hơn nữa để xây dựng các chuỗi cung ứng bền vững với hàng hóa có ý nghĩa chiến lược như chất bán dẫn và khoáng sản thiết yếu. Hai bên đạt được đồng thuận này sau cuộc họp tham vấn thứ hai về chính sách kinh tế theo mô hình '2+2' giữa các bộ trưởng ngoại giao và kinh tế của hai nước, qua đó tăng cường hợp tác an ninh kinh tế.
Theo Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc, xuất khẩu sản phẩm ICT đã giảm 4,5% so với cùng kỳ năm trước xuống 17,06 tỷ USD trong tháng 10/2023, tiếp tục sụt giảm kể từ tháng 7/2022.
Việc Việt Nam tham gia tích cực và có trách nhiệm vào các tổ chức đa phương thể hiện ưu tiên đối với trách nhiệm ngày càng quan trọng và ngày càng cao của mình trong khu vực và cộng đồng quốc tế.