Hà Tĩnh đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu xây dựng nền kinh tế số hiện đại, năng động, lấy công nghệ làm trung tâm, doanh nghiệp làm động lực và người dân là chủ thể.
Hà Nội hiện dẫn đầu cả nước với hơn 3.400 sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) được công nhận. Thời gian qua, thành phố nỗ lực đưa ra nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ, nâng sức cạnh tranh cho các sản phẩm OCOP.
Mục tiêu lớn nhất trong xây dựng nông thôn mới (NTM) của tỉnh Đồng Nai là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, xem đây là kim chỉ nam xuyên suốt hành trình xây dựng NTM. Chính vì vậy, Đảng bộ, chính quyền của tỉnh luôn xác định người dân là chủ thể, là lực lượng chính trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển NTM.
Đến tháng 6/2025, Việt Nam có 16.855 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, trong đó 72,8% sản phẩm 3 sao, 26,7% sản phẩm 4 sao, 126 sản phẩm 5 sao.
Hà Nội hiện dẫn đầu cả nước với hơn 3.400 sản phẩm OCOP được công nhận. Để nâng cao sức cạnh tranh, các sản phẩm cần được cải tiến về chất lượng, bao bì, chuỗi phân phối và mở rộng thị trường trong nước lẫn quốc tế.
Chương trình OCOP không chỉ định hình lại bộ mặt nông thôn mà còn vươn xa hơn, với mong muốn xây dựng một hệ sinh thái OCOP toàn cầu.
Thứ trưởng Trần Thanh Nam nhấn mạnh, chương trình OCOP là nơi Nhà nước, doanh nghiệp, hợp tác xã và cộng đồng cùng tham gia vào quá trình sản xuất, kiểm soát chất lượng và kết nối thị trường.
Trước bối cảnh toàn cầu hóa và những thách thức trong việc bảo tồn các giá trị truyền thống, Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024-2029' được kỳ vọng sẽ trở thành động lực quan trọng để thế hệ đấu tranh chống phản văn hóa, gìn giữ văn hóa truyền thống và lan tỏa tinh thần tự hào dân tộc.
VCCI tổ chức Hội thảo tham vấn về kết quả điều tra hộ kinh doanh về việc thực hiện hóa đơn, chứng từ tại NĐ70 vào ngày 10/7, các kiến nghị nhằm ghi nhận đầy đủ hơn những khó khăn từ phía hộ kinh doanh và doanh nghiệp nhỏ - những chủ thể trực tiếp chịu tác động từ chính sách.
Nền tảng số được kỳ vọng là kênh tiêu thụ hiệu quả, linh hoạt cho các chủ thể OCOP muốn mở rộng thị trường, nâng cao sản lượng và doanh thu sản phẩm. Tuy nhiên, trên thực tế, hành trình hòa nhập trong không gian mạng của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất tại Ninh Bình vấp phải không ít khó khăn khi tiếp cận kênh tiêu thụ mới này.
Theo quy định, mỗi sản phẩm thuộc Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) sau khi được công nhận sẽ có giá trị trong vòng 36 tháng và cần được đánh giá lại nếu muốn tiếp tục sử dụng nhãn hiệu chứng nhận OCOP (logo, tem, sao) trên bao bì. Do đó, song song với nhiệm vụ đánh giá công nhận, thì công tác hậu kiểm cần được chú trọng, nhất là việc sử dụng logo, tem, sao OCOP, tránh tình trạng trưng bày, tiêu thụ sản phẩm OCOP đã hết thời hạn.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, định hướng phát triển nông nghiệp An Giang cần xác định vai trò chủ thể của nông dân.
Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thành phố Hà Nội đã công nhận hơn 3.400 sản phẩm, dẫn đầu cả nước về số lượng và chất lượng. Trong bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh, việc nâng cao chất lượng, bao bì, xây dựng chuỗi phân phối và mở rộng kênh tiêu thụ là yêu cầu sống còn để sản phẩm OCOP phát triển…
Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan cho rằng, định hướng phát triển nông nghiệp An Giang cần xác định vai trò chủ thể của nông dân. Bà con nông dân không chỉ làm nông, nuôi trồng thủy sản đơn thuần, mà được hướng dẫn, đồng hành để tiếp cận kinh tế nông nghiệp, lấy thị trường, công nghệ và hợp tác làm trung tâm.
Khi lưu thông trên thị trường, các sản phẩm rượu phải chứng minh đáp ứng yêu cầu về quản lý thực phẩm. Còn đối với chủ thể phân phối, mua bán rượu không cần thiết phải kiểm soát về điều kiện kinh doanh...
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân 2025 đã quy định cụ thể về lực lượng bảo vệ dữ liệu cá nhân, trong đó có cơ quan chuyên trách bảo vệ dữ liệu cá nhân thuộc Bộ Công an.
Thời gian qua, xã Tam Lư đã tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP). Qua đó, góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương phát triển kinh tế nông nghiệp hiệu quả, bền vững.
Luật Quảng cáo (sửa đổi) chính thức siết chặt quảng cáo trên mạng, bổ sung quyền, nghĩa vụ của các bên và tăng kiểm soát quảng cáo xuyên biên giới.
Theo PGS.TS Đào Sỹ Đức, việc kết nối giữa NCKH, ứng dụng và đào tạo là xu thế tất yếu giúp trường khẳng định vị thế trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân 2025 quy định 7 hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến dữ liệu cá nhân. Luật cũng quy định, tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ mạng xã hội, dịch vụ truyền thông trực tuyến phải có trách nhiệm thông báo rõ ràng nội dung dữ liệu cá nhân thu thập khi chủ thể dữ liệu cá nhân cài đặt và sử dụng mạng xã hội, dịch vụ truyền thông trực tuyến...
Theo đồng chí Nguyễn Phước Lộc, thông qua chương trình Vì biển đảo quê hương – Vì tuyến đầu Tổ quốc, MTTQ Việt Nam TPHCM đã phát huy tốt vai trò, sứ mệnh của mình khi triển khai nhiều mô hình, giải pháp thiết thực.
UBND tỉnh vừa ban hành công văn số 170/UBND-NNMT về việc nâng cao chất lượng, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đối với các sản phẩm OCOP.
Khái niệm 'kinh doanh bất động sản quy mô nhỏ' đã được đề cập trong Luật Kinh doanh bất động sản 2014 nhưng không có quy định về tiêu chí định lượng để xác định thế nào là kinh doanh bất động sản (KDBĐS) quy mô nhỏ.
Để hiện thực hóa mục tiêu giải ngân 100% vốn đầu tư công, hàng loạt giải pháp mạnh mẽ, chưa từng có đã được đồng loạt triển khai. Đặc biệt, thể chế đã thực sự được 'mở rộng đường' một cách thực chất. Những rào cản mang tên 'thủ tục' hay 'quy trình' không còn là 'cái cớ' cho sự trì trệ. Điều còn lại chính là ý chí và hành động quyết đoán của các chủ thể thực thi để đưa dòng vốn đầu tư công thực sự trở thành động lực cho tăng trưởng.
Vừa qua ngày 4/7/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 21/2025/QĐ-TTg quy định tiêu chí môi trường và việc xác nhận dự án đầu tư thuộc danh mục phân loại xanh.
Ngày 24/6/2025, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 205/2025/QH15 về việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công
Nghị định 70 được đánh giá là bước tiến quan trọng trong quá trình minh bạch và hiện đại hóa hệ thống quản lý thuế, tuy nhiên khi thực hiện cần phải có những điều chỉnh để sát với thực tế.
Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' tại tỉnh Cà Mau (cũ) được triển khai như một sự thúc đẩy phát triển du lịch từ vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.
Theo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân 2025, mạng xã hội không được yêu cầu xác thực tài khoản bằng giấy tờ tùy thân, không nghe lén, nghe trộm khi không có sự đồng ý của chủ thể dữ liệu.
Dự thảo luật đặt ra những yêu cầu cụ thể đối với hoạt động bán hàng livestream, chủ quản nền tảng phải xác thực danh tính người livestream, công khai và thực hiện cơ chế, biện pháp kiểm soát theo thời gian thực nội dung bán hàng livestream; người bán cung cấp cho người livestream các tài liệu pháp lý chứng minh đáp ứng điều kiện...
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
Ngày 10/7, Bộ Tư pháp tổ chức họp Hội đồng thẩm định Luật Thương mại điện tử. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú chủ trì thẩm định. Tham dự có Thứ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Phan Thị Thắng.
Cà Mau, tỉnh cực Nam Tổ quốc, nổi tiếng với các đặc sản như tôm, cua, muối và nhiều loại nông sản khác. Với diện tích và sản lượng tôm lớn nhất cả nước, tỉnh đã chế biến ra nhiều sản phẩm đa dạng từ tôm. Nhiều sản phẩm đã được công nhận OCOP 3 sao, 4 sao. Hiện địa phương đang tập trung phát triển các mặt hàng chủ lực như tôm, cua thành sản phẩm OCOP đạt chuẩn quốc gia 5 sao, nhằm nâng cao giá trị nông sản và tăng thu nhập cho nông dân.
Chiều ngày 10/7/2025, Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo tham vấn về kết quả điều tra hộ kinh doanh thực hiện hóa đơn, chứng từ tại Nghị định 70/2025/NĐ-CP.
Trong thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia XDNTM tại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2025, có 6 chương trình thành phần được hỗ trợ vốn và cơ chế của Trung ương và tỉnh. Từ công tác triển khai phù hợp với thực tiễn, đến nay các chương trình thành phần này đã mang lại kết quả tích cực cho toàn bộ chương trình lớn.
Ngày 12/6/2025 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1131/QĐ-TTg (Quyết định 1131) Ban hành Danh mục các công nghệ chiến lược và sản phẩm chiến lược.
Là một trong những địa phương có số lượng sản phẩm OCOP lớn trên cả nước, thời gian qua tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ, khuyến khích các chủ thể tiếp tục đầu tư, nâng cao chất lượng, quy mô sản xuất để những sản phẩm OCOP sau công nhận khẳng định được thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu việc xây dựng luật phải lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể.
Với hơn 400 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên, Chương trình OCOP tỉnh Đồng Nai đang bước vào giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, mở ra nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng không ít thách thức.
Bộ Công Thương đề xuất vị trí mới về thủ lĩnh cấp cao bán hàng đa cấp gắn với trách nhiệm cụ thể.
Đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đề xuất nghiên cứu thành lập quỹ chống hàng giả để tăng hiệu quả trong công tác này trên môi trường thương mại điện tử.
Sáng 7/7, tại Bộ GD&ĐT, Thứ trưởng Thường trực Phạm Ngọc Thưởng làm việc với lãnh đạo Trường THPT Trí Đức (Hà Nội).