Một buổi trưa đầy nắng, chúng tôi tìm về chợ Châu Long - cái tên đã quá quen thuộc với những tín đồ 'đồ si' nơi đây và cả du khách phương xa. Vốn nổi tiếng với những sạp quần áo 'si' đủ kiểu dáng, giá cả phải chăng, chợ Châu Long thuộc phường Châu Đốc (trước đây là phường Vĩnh Mỹ) vẫn luôn là điểm đến hấp dẫn mỗi khi ai đó ghé thăm Châu Đốc.
Dù đã qua cao điểm tiêu thụ dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ nhưng giá thịt lợn hơi tại khu vực miền Bắc hiện vẫn liên tục biến động, chạm mốc gần 80.000 đồng/kg.
Trên sàn diễn từ nền đất nơi bờ vở sông Hồng, dưới bạt ngàn sắc hoa khoe thắm, gần 500 cán bộ, hội viên phụ nữ và các nữ sinh tham gia trình diễn áo dài. Đây là sự kiện mở đầu đợt thi đua cao điểm chào mừng các ngày lễ lớn năm 2025 của Hội Liên hiệp phụ nữ quận Ba Đình, Hà Nội.
Giá thịt lợn tăng khá cao so với đợt trước và sau Tết Nguyên đán. Nhiều người đi chợ xem thịt và hỏi giá nhưng thấy quá cao nên không dám mua.
Mùng 2 Tết, nhiều hàng quán ở Hà Nội bắt đầu mở hàng đầu xuân nhưng đã tấp nập khách. Cùng với các siêu thị, chợ truyền thống cũng dần sôi động khi có nhiều người tới mua sắm.
Mang theo niềm vui, háo hức khi về quê hương đón Tết sau 11 năm ở nước ngoài, Katie Trang Pham còn hạnh phúc khi được chia sẻ văn hóa ngày Tết Nguyên đán với chồng Tây và con trai.
Thị trường hoa, cây cảnh Tết Hà Nội năm nay mang đến lựa chọn đa dạng cho người mua về chủng loại cũng như giá cả.
Thời điểm này thị trường hoa phục vụ ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đã rất sôi động.
Tôi còn nhớ lần đầu tiên được theo bố đi thả cá chép vào trưa 23 tháng Chạp. Sau bữa cơm, bố tôi rủ: 'Đi cùng bố thả cá chép cho ông Táo lên chầu trời không?'. Dĩ nhiên là tôi sướng rơn...
Đảm nhận hơn 40% nhu cầu mua sắm của người dân các quận nội thành và khoảng 70% nhu cầu người dân ngoại thành, chợ truyền thống vẫn là mô hình kinh doanh không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của Thủ đô.
Người Hà Nội thường có thú vui ăn chè săn mỗi khi đông về. Một bát chè dẻo, bùi, thơm sẽ làm ấm lòng người thưởng thức và gây thương nhớ đối với những ai xa Thủ đô trong mùa này.
Thành phố Hà Nội đang nỗ lực tháo gỡ các khó khăn, thu hút đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tạo hệ thống chợ trên địa bàn, bảo đảm các tiêu chí về văn minh thương mại, phòng cháy chữa cháy và an toàn thực phẩm.
Chợ truyền thống là mô hình kinh doanh không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của người dân Thủ đô.
14 họa sĩ đã mang đến triển lãm 'Mười Bốn Art Show 2024' những cảm xúc lãng mạn đầy đặn nhất về Hà Nội.
Triển lãm 'Mười Bốn Art Show 2024' khai mạc ngày 17-11, tại không gian Aqua Art – Hanoi Aqua Central (44 Yên Phụ, Ba Đình, Hà Nội) đưa đến công chúng thưởng lãm nhiều tác phẩm về Hà Nội cổ kính và hiện đại, với đa dạng chất liệu, phong cách.
Mùa đông đã đến ở Hà Nội, hàng bánh đúc nóng của chị My nhỏ nhưng luôn tấp nập khách ra vào. Hơn 20 năm nay, đây là địa chỉ 'bỏ túi' về món ăn vặt mùa đông.
Chợ truyền thống từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân Việt Nam. Không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động buôn bán, chợ còn là nơi thể hiện nét đẹp văn hóa, thói quen sinh hoạt và lối sống gần gũi của người dân.
Chợ truyền thống vẫn bảo đảm cung ứng 80% hàng hóa tươi sống cho người dân, giải quyết đầu ra cho sản xuất. Chính vì vậy, cải tạo mạng lưới chợ là yêu cầu của thực tiễn, phù hợp với đời sống dân sinh.
Để có thể cải tạo, nâng cấp, xây mới Chợ truyền thống cần có quy hoạch ngành, quy hoạch sử dụng đất, qua đó tạo cơ sở pháp lý trong việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.
Chiều 23-10, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì hội nghị giao ban công tác quản lý các dự án đầu tư chợ trên địa bàn thành phố theo Chương trình số 03-CTr/TU ngày 17-3-2021 của Thành ủy và Kế hoạch số 194/KH-UBND ngày 25-6-2024 của UBND thành phố.
Tại các chợ truyền thống ở Hà Nội, giá các mặt hàng rau, củ quả tăng giá chóng mặt; tại nhiều siêu thị, lượng người dân mua sắm tăng đột biến khiến thực phẩm và rau xanh đang bị thiếu hụt...
Sáng 8-9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các đơn vị về tình hình bão số 3 và triển khai công tác khắc phục.
Để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn cháy, nổ và hạn chế thấp nhất thiệt hại gây ra, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị 19/CT-TTg, ngày 24/6/2024 về tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) đối với nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ, nhà ở riêng lẻ kết hợp sản xuất - kinh doanh (SXKD).
Đồng Nai đang trong cao điểm nắng nóng gay gắt. Nhiều tháng liền không có mưa trái mùa nên nguy cơ cháy trên địa bàn rất cao, nhất là ở các chợ truyền thống đã cũ, xuống cấp hoặc có hệ thống phòng cháy, chữa cháy (PCCC) không đảm bảo theo quy định. Trong khi hàng hóa ở các khu chợ này rất lớn, là tài sản, nguồn sống của nhiều tiểu thương.
Phố Châu Long (quận Ba Đình) với những biệt thự Pháp cổ tuyệt đẹp và nhịp sống sôi động được tái hiện chân thực qua tranh ký họa của các họa sỹ nhiều lứa tuổi...
Cùng với xôi, quả, hoa tươi trong ngày cúng vía Thần tài, nhiều người còn dâng cúng bánh bao kim sa, tôm, cua…
Dù chính quyền địa phương và ngành chức năng đã triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa cháy nổ, tuy nhiên tại các chợ, trung tâm thương mại, nhà ở kết hợp kinh doanh, vi phạm về phòng cháy chữa cháy (PCCC) vẫn diễn ra tràn lan, làm gia tăng nguy cơ cháy, nhất là vào thời điểm cuối năm.
Thời điểm này, nông dân cả nước đang tích cực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và chăm sóc rau màu…, phục vụ nhu cầu của người dân dịp Tết Nguyên đán 2024. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các mặt hàng nông sản, thực phẩm an toàn trên thị trường dồi dào, đa dạng về chủng loại.
Theo lực lượng chức năng, 80% số vụ cháy chợ xảy ra vào ban đêm và ngoài giờ hoạt động của chợ, trên 70% vụ cháy chợ do sự cố hệ thống điện, sử dụng thiết bị tiêu thụ điện không bảo đảm an toàn.
'Cần quyết tâm không để xảy ra cháy, nổ; hoặc khi có sự cố xảy ra sẽ hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại. Đồng thời, đặt an toàn tính mạng người dân lên trên hết. Do đó, trong công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC), lấy phòng ngừa là chính; làm tốt công tác phòng cháy để giảm công tác chữa cháy; huy động tối đa lực lượng tại chỗ và Nhân dân tham gia chữa cháy, nhất là trong 'thời điểm vàng' 5 phút kể từ khi xảy ra cháy' - thượng tá Dương Thái Nhân (Phó Trưởng Công an TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) nhấn mạnh.
Chiều 1/1, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh và TP. Châu Đốc đến thăm và trao tiền hỗ trợ các tiểu thương có hoàn cảnh khó khăn bị hỏa hoạn tại chợ Châu Long vào sáng 31/12/2023.
Sau khi người dân xung quanh phát hiện, ngọn lửa cháy lan nhanh chóng sang các sạp hàng khiến nhiều tiểu thương hoảng loạn...
Sáng 31/12, tại chợ đồ cũ Châu Long thuộc phường Vĩnh Mỹ, thành phố Châu Đốc đã xảy ra vụ cháy lớn, thiêu rụi toàn 286 kiốt của hơn 110 hộ tiểu thương đang kinh doanh tại chợ.
Chiều 31/12, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng cùng Đoàn công tác của tỉnh An Giang và thành phố Châu Đốc đã đến thăm, động viên và trao hỗ trợ bước đầu cho các hộ tiểu thương bị thiệt hại trong vụ cháy tại chợ đồ cũ Châu Long, thuộc phường Vĩnh Mỹ, thành phố Châu Đốc vào sáng nay.
Chiều 31/12, UBND TP.Châu Đốc (An Giang) cho biết nguyên nhân cháy gần 300 ki-ốt đồ si ở chợ Châu Long bước đầu là do chập điện.
Khoảng 6 giờ ngày 31/12/2023, tại chợ Châu Long (hay còn gọi là chợ kinh doanh quần áo Si) thuộc khu vực phường Vĩnh Mỹ, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang xảy ra một vụ hỏa hoạn nghiêm trọng, gây thiệt hại nhiều tỉ đồng.
Chiều 31/12, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng; đại tá Lâm Phước Nguyên, Giám đốc Công an tỉnh An Giang; Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Châu Đốc Lâm Quang Thi, cùng đoàn công tác Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN TP. Châu Đốc đến thăm hỏi và hỗ trợ các tiểu thương bị hỏa hoạn ở chợ Châu Long.
Chợ Châu Long nằm ở phường Vĩnh Mỹ, TP Châu Đốc (cách biên giới Campuchia khoảng 20 km) rộng hàng nghìn m2 với hàng trăm sạp bán đồ 'si'. Vụ cháy khiến hơn 110 sạp đồ của tiểu thương bị thiêu rụi, ước thiệt hại ban đầu khoảng 5 tỉ đồng.
Ngày 31/12, lãnh đạo UBND TP Châu Đốc (An Giang) cho biết, lực lượng chức năng đang tập trung khống chế và dập tắt vụ hỏa hoạn tại chợ Châu Long trên địa bàn phường Vĩnh Mỹ.
Ngày 31/12, thông tin từ UBND thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang cho biết, các lực lượng chức năng của thành phố Châu Đốc phối hợp với Công an tỉnh An Giang tập trung khống chế và dập tắt vụ hỏa hoạn tại chợ Châu Long, thuộc phường Vĩnh Mỹ, Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Trưa 31/12, lãnh đạo UBND tỉnh An Giang cho biết lực lượng chức năng cơ bản đã khống chế được được đám cháy ở chợ Châu Long (phường Vĩnh Mỹ, TP.Châu Đốc). Lực lượng chức năng đang điều tra làn rõ nguyên nhân.
Vào khoảng 6h30, ngày 31/12, người dân sống quanh chợ Châu Long ( phường Vĩnh Mỹ, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang) phát hiện lửa bất ngờ bùng phát từ khu vực các ki ốt bán quần áo cũ nên hô hoán và thông báo lực lượng chức năng.
Chợ Châu Long bất ngờ bốc cháy dữ dội vào sáng ngày 31/12, nhiều gian hàng bị thiêu rụi.
Đến trưa 31-12, lực lượng Cảnh sát PCCC-CNCH (PC07), Công an tỉnh An Giang vẫn đang phối hợp với các đơn vị liên quan phong tỏa hiện trường, khẩn trương điều tra nguyên nhân vụ cháy chợ Châu Long (phường Vĩnh Mỹ, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang) làm hơn 280 ki-ốt của tiểu thương bị cháy rụi.