UBND quận Ba Đình (Hà Nội) cho biết đang phối hợp với Trường Đại học Xây dựng Hà Nội và một số trường đại học danh tiếng thế giới nghiên cứu các phương án cải tạo, tái thiết chợ Long Biên.
Ngày 24/3, UBND quận Ba Đình, thành phố Hà Nội cho biết đang phối hợp Trường đại học Xây dựng Hà Nội nghiên cứu các phương án cải tạo, tái thiết chợ Long Biên thông qua cuộc thi kiến trúc quốc tế AIAC 2025 với chủ đề 'Reconstruction of LongBien market'.
Sinh viên từ 14 trường đại học danh tiếng thế giới sẽ tham gia cuộc thi kiến trúc quốc tế AIAC 2025 tại Hà Nội với chủ đề 'Cải tạo, tái thiết chợ Long Biên'.
Ai nhìn vào đều nghĩ ông bà Thuận có phước lớn khi con trai, con gái đều tốt nghiệp đại học, có một gia đình riêng hạnh phúc. Nhưng thực ra, trong lòng ông bà Thuận đang đau như cắt...
Không chỉ bày bán những mặt hàng được đem từ quê ra phố, khu chợ hiếm hoi 'gì cũng có' tồn tại giữa lòng phố cổ Hà Nội còn trở thành 'thiên đường ẩm thực' hút khách Tây, ta.
Chợ Đồng Xuân, biểu tượng kinh tế một thời của Hà Nội, đang lâm vào cảnh ảm đạm với nhiều ki-ốt đóng cửa. Sự phát triển của thương mại điện tử khiến người tiêu dùng ưu tiên mua sắm trực tuyến, làm giảm lượng khách đến chợ. Các tiểu thương phải vật lộn để tồn tại và tìm kiếm giải pháp vượt qua giai đoạn khủng hoảng này.
Từ ngày 1-3 đến 31-8-2025, lực lượng chức năng tăng cường triển khai phương án phân luồng, hướng dẫn phương tiện tại các tuyến phố thuộc khu vực hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ theo phương án thí điểm của UBND TP Hà Nội. Ô tô trên 16 chỗ bị cấm hoạt động trong giờ cao điểm sáng (từ 6 giờ 30 phút đến 8 giờ 30 phút) và chiều (từ 16 giờ 30 phút đến 18 giờ 30 phút) trên một số tuyến phố thuộc khu vực phố cổ và xung quanh hồ Hoàn Kiếm.
Cả nước hiện có 5 triệu hộ kinh doanh đang hoạt động và để hộ kinh doanh muốn phát triển lên doanh nghiệp, cần có một lộ trình bài bản và thực tiễn.
Sau cú sốc 2023 với cầu vốn tiêu dùng giảm, mức tăng trưởng âm, nợ xấu đạt đỉnh thì đến đầu năm 2025, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô.
Tình trạng 'không chịu lớn', không muốn chính thức hóa hoạt động kinh doanh của số đông doanh nghiệp tư nhân siêu nhỏ, nhỏ và vừa, đã phản ánh niềm tin kinh doanh còn thấp và bấp bênh ở khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam.
Sau 10 ngày (từ 1/3/2025) thí điểm triển khai cấm xe trên 16 chỗ trong hai khung giờ cao điểm 6h30 - 8h30 và 16h30 - 18h30, tình trạng giao thông ở phố cổ và xung quanh Hồ Gươm, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) cơ bản có chuyển biến tích cực. Các tuyến phố cổ vốn đông xe qua lại nay không còn cảnh chen chúc, ùn tắc trong giờ cao điểm.
Trong khi điểm trung chuyển theo quy định luôn vắng thì địa điểm như: Nhà hát Lớn - Quảng trường Cách mạng tháng Tám, đầu phố Chợ Gạo… 'bất đắc dĩ' thành nơi đón trả, trung chuyển khách du lịch.
Sau 10 ngày (từ 1/3) thí điểm triển khai cấm xe trên 16 chỗ trong hai khung giờ cao điểm 6h30-8h30 và 16h30-18h30, cơ bản tình trạng giao thông ở phố cổ và xung quanh Hồ Gươm có chuyển biến tích cực.
Từ ngày 1/3, UBND TP Hà Nội chính thức cấm xe ô tô từ 16 chỗ không được lưu thông trên phố cổ Hà Nội vào một số khung giờ. Quy định này đã có ảnh hưởng đến ngành du lịch trong việc đón trả khách, vì vậy doanh nghiệp đã có những biện pháp thích ứng.
Từ 1/3, Hà Nội bắt đầu thí điểm cấm xe trên 16 chỗ đi vào phố cổ và xung quanh Hồ Gươm, quận Hoàn Kiếm, trong hai khung giờ cao điểm 6h30-8h30 và 16h30-18h30. Trong giờ cấm, các tuyến phố cổ vốn đông xe qua lại như Đinh Liệt, Gia Ngư, Lò Sũ... nay không còn cảnh chen chúc xe cộ.
Tuần đầu tiên khi cấm xe ô tô 16 chỗ vào phố cổ, các điểm trung chuyển ghi nhận hình ảnh trái ngược nhau. Nơi nhộn nhịp bởi xe ôm và taxi bủa vây; nơi lại vắng lặng không bóng người.
Tình trạng xe du lịch vào phố cổ Hà Nội đã giảm đáng kể vào sáng nay sau khi quy định cấm xe 16 chỗ giờ cao điểm có hiệu lực.
Tình trạng xe du lịch vào phố cổ Hà Nội đã giảm đáng kể sau khi quy định cấm xe 16 chỗ giờ cao điểm có hiệu lực.
Ngày đầu thí điểm cấm xe trên 16 chỗ đi vào khu vực phố cổ và hồ Gươm (Hà Nội), khu vực trung tâm phố cổ đã không còn cảnh ùn tắc kéo dài.
Từ hôm nay, Hà Nội thí điểm cấm xe ô tô trên 16 chỗ lưu thông tại khu vực phố cổ và quanh hồ Gươm vào giờ cao điểm, ngoại trừ xe buýt và xe đưa đón học sinh.
Đêm ở Thủ đô không quá ồn ào, phô trương nhưng cũng không kém phần sôi động với những hàng quán và món ăn hấp dẫn. Ăn đêm không chỉ là thú vui, mà còn là nét văn hóa ẩm thực độc đáo ở Hà Nội.
Sáng 27-2, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) thông tin, đã thống nhất từ ngày 1-3 cấm triệt để xe ô tô từ 16 chỗ di chuyển vào khu vực hồ Hoàn Kiếm và phố cổ, trước sự phức tạp về tình hình giao thông tại đây. Kế hoạch này sẽ được triển khai thí điểm trong 6 tháng.
Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã thống nhất từ ngày 1-3-2025 cấm triệt để xe ô tô từ 16 chỗ di chuyển vào khu vực hồ Hoàn Kiếm và phố cổ trước sự phức tạp về tình hình giao thông tại đây. Kế hoạch này sẽ được triển khai thí điểm trong 6 tháng.
Khi thực hiện thí điểm cấm ô tô trên 16 chỗ vào phố cổ và khu vực Hồ Gươm, để hỗ trợ người dân và du khách đi lại thuận tiện, quận Hoàn Kiếm sẽ bố trí 4 điểm trung chuyển, dừng, đỗ tạm thời cho các phương tiện phục vụ khách tham quan, du lịch lưu trú trên địa bàn.
Để hỗ trợ du khách đi lại vào khu vực phố cổ thuận tiện, thành phố Hà Nội sẽ bố trí 4 điểm trung chuyển trên tuyến phố Bà Triệu, Trần Nhật Duật, Phùng Hưng và khu vực chợ Đồng Xuân. Phương tiện trung chuyển không sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Tình trạng ùn tắc giao thông ở phố cổ Hà Nội và quanh hồ Gươm đã diễn ra trong nhiều năm qua. Nguyên nhân chính do nhiều phương tiện xe trên 16 chỗ dừng, đỗ tùy tiện để đón trả khách.
Để hỗ trợ du khách đi lại vào khu vực phố cổ thuận tiện, thành phố Hà Nội sẽ bố trí 4 điểm trung chuyển trên tuyến phố Bà Triệu, Trần Nhật Duật, Phùng Hưng và khu vực chợ Đồng Xuân. Phương tiện trung chuyển không sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ liệt kê ra 5 ngôi chợ nổi tiếng và lâu đời ở Việt Nam. Không chỉ đơn giản là nơi mua bán, các địa điểm này còn là biểu tượng của thành phố, một phần không thể thiếu trong đời sống người dân.
Ngày 11/2, Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã chấp thuận phương án thí điểm hạn chế xe ô-tô trên 16 chỗ hoạt động trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm theo đề xuất của liên ngành.
Sở Giao thông Vận tải đã xây dựng phương án tổ chức, bố trí 4 điểm trung chuyển theo các hướng của khu vực hạn chế xe trên 16 chỗ đi vào khu vực phố cổ và Hồ Hoàn Kiếm.
UBND Tp.Hà Nội vừa chấp thuận đề nghị của Sở Giao thông vận tải về phương án thí điểm hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm.
Là thủ khoa đầu vào chuyên ngành Nhiếp ảnh nghệ thuật tại Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Võ Phi Minh không chỉ ghi dấu ấn bằng tài năng mà còn bằng cách kể chuyện qua từng khung hình. Đặc biệt, những bộ ảnh áo dài Tết 2025 của Minh đã lan tỏa mạnh mẽ trên mạng xã hội, tôn vinh vẻ đẹp văn hóa Việt theo cách đầy sáng tạo. Với niềm đam mê nhiếp ảnh, Phi Minh đang từng bước khẳng định mình và đưa nghệ thuật đến gần hơn với công chúng.
Hôm nay, mùng 6 Tết Ất Tỵ (ngày 3/2/2025), nhiều hàng, quán ăn tại Thủ đô đã mở cửa phục vụ thực khách trở lại. Theo ghi nhận, nhiều hàng ăn vẫn giữ mức giá bán so với thời điểm trước kỳ nghỉ Tết.
Đầu tháng 2/2025, hoa bưởi lại theo chân những người bán hàng rong xuống phố Hà Nội. Dù giá bán lên đến 500.000 đồng/kg nhưng vẫn được nhiều người dân Thủ đô ưa chuộng.
Không khí Tết xưa luôn đậm đà bản sắc dân tộc, mang đến cảm giác yêu thương và sự trân trọng dành cho những tinh thần đẹp đẽ mà cha ông ta đã gìn giữ.
Sáng sớm mùng 1 Tết không gian phố phường Hà Nội trở nên vắng lặng, yên bình. Nhiều người dân ra phố tận hưởng không khí trong lành thanh bình của phố phường ngày đầu năm
Sáng mùng 1 Tết Ất Tỵ, nhiều người dân Hà Nội chọn cách tận hưởng khoảnh khắc đầu năm theo cách riêng rất đặc biệt.
Mỗi dịp xuân về, diện lên mình bộ áo dài duyên dáng chính là cách để Gen Z thể hiện sự sáng tạo, tình yêu và niềm tự hào với trang phục truyền thống của dân tộc.
Tết là thời khắc thiêng liêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khép lại những việc đã qua để chờ đón những điều tốt đẹp trước thềm Xuân mới. Tết xưa Hà Nội với nhiều phong tục mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống. Ngày nay, dù đời sống đã phát triển, người Hà Nội vẫn lưu truyền những nét đẹp đó.
Chỉ còn vài giờ nữa là đến thời khắc Giao thừa, đón năm mới Ất Tỵ. Chiều muộn 29 Tết, trên một số con phố của Hà Nội vẫn tấp nập cảnh người mua, người bán. Hàng hóa bày trên vỉa hè chủ yếu bán với giá khuyến mại sâu, ai cũng muốn nhanh chóng mua và bán được hàng để kịp về đón Giao thừa bên gia đình.
Theo phong tục người Việt, đi chợ sớm 30 Tết là một nét văn hóa cổ truyền không thể thiếu trong mỗi dịp Xuân mới. Năm Giáp Thìn, ngày 29 âm lịch là '30 Tết', vì tháng Chạp là tháng thiếu nên hôm nay, 28-1 (tức 29 tháng Chạp) được coi là ngày tất niên. Tại Hà Nội, không khí tại các khu chợ Đồng Xuân, Hàng Bè… tấp nập và sôi động từ rất sớm.
Theo phong tục người Việt, đi chợ sớm 30 Tết là một nét văn hóa cổ truyền không thể thiếu trong mỗi dịp Xuân mới.
Tại các phiên chợ Tết xưa ở Việt Nam, người dân ở các nơi mang bán những sản phẩm nông sản, trái cây, hoa, rau củ quả... Các khu chợ nhộn nhịp người bán, người mua tạo nên không khí vui tươi, rộn ràng.
Đi chợ hoa ngày Tết là thói quen của nhiều người Hà Nội từ cả trăm năm qua, khi chợ hoa Tết có trong phố cổ. Người ta tới để lựa một cành đào ưng ý và làm sống lại nhiều kỷ niệm cũ.
Những ngày cuối năm Giáp Thìn, giới trẻ Hà Nội tập trung tại khu vực phố đi bộ Hồ Gươm để chụp ảnh cùng với tà áo dài.