Thủ đô Hà Nội rực rỡ cờ hoa, pano, khẩu hiệu chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, tạo nên không khí lễ hội sôi động, lan tỏa niềm tự hào dân tộc.
Trên địa bàn đồ uống của người dân Thủ Đô trong tháng 4, những cái tên quen thuộc như trà chanh, nhân trần, nước ép dứa hay nước nha đam hạt chia đều tỏ ra đắt hàng.
Phải đến khi đã về hưu, MC Lại Văn Sâm mới có những chia sẻ hiếm hoi về người vợ tào khang của mình.
Sáng 17/4, hàng trăm người đổ về phố Trần Nhân Tông xếp hàng mua vàng khi giá lên tới 118 triệu đồng/lượng. Bảo Tín Minh Châu quá tải đơn hàng, trong khi SJC đồng loạt thông báo hết vàng bán ra, khách phải quay về tay không.
Từng là 'thiên đường' buôn bán hàng hóa khu vực miền Bắc, nhưng hiện nay, chợ Đồng Xuân (Hà Nội) đang đối mặt với tình trạng đìu hiu, vắng khách khiến tiểu thương khốn đốn, lao đao.
Hiện tại, MC Lại Văn Sâm sống cùng vợ trong một ngôi nhà 3 tầng rộng 40m2 ở Hà Nội.
Sau cú sốc 2023 với cầu vốn tiêu dùng giảm, mức tăng trưởng âm, nợ xấu đạt đỉnh thì đến đầu năm 2025, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô.
Sau 33 năm hoạt động, không gian chợ Long Biên dần xuống cấp, không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu buôn bán ngày gia tăng.
Tại Chỉ thị số 10 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Thủ tướng yêu cầu ưu tiên nguồn lực, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa để đến năm 2030 có thêm một triệu doanh nghiệp.
Chợ Long Biên mang đậm dấu ấn lịch sử nhưng chưa được bảo tồn và nâng cấp đúng mức, khiến cho không gian hoạt động trở nên bất tiện, thiếu an toàn và không phù hợp với sự phát triển đô thị hiện đại.
Những năm gần đây, chợ Đồng Xuân (Hoàn Kiếm, Hà Nội), chợ đầu mối lớn nhất miền Bắc, rơi vào cảnh vắng khách, sức mua sụt giảm nghiêm trọng. Nhiều tiểu thương không trụ nổi buộc phải đóng cửa, trả lại mặt bằng.
UBND quận Ba Đình, thành phố Hà Nội đang phối hợp với các đơn vị nghiên cứu các phương án cải tạo, tái thiết chợ Long Biên thông qua cuộc thi kiến trúc quốc tế AIAC 2025
UBND quận Ba Đình phối hợp cùng trường Đại học Xây dựng Hà Nội tổ chức cuộc thi kiến trúc 'Tái thiết chợ Long Biên' (Reconstruction of Long Bien market) với sự tham gia của 14 nhóm sinh viên trường đại học trên thế giới.
Chợ Long Biên nằm tại phường Phúc Xá, quận Ba Đình, có diện tích 2,75 ha, được xây dựng năm 1991 và đưa vào sử dụng năm 1992.
UBND quận Ba Đình (Hà Nội) cho biết đang phối hợp với Trường Đại học Xây dựng Hà Nội và một số trường đại học danh tiếng thế giới nghiên cứu các phương án cải tạo, tái thiết chợ Long Biên.
Ngày 24/3, UBND quận Ba Đình, thành phố Hà Nội cho biết đang phối hợp Trường đại học Xây dựng Hà Nội nghiên cứu các phương án cải tạo, tái thiết chợ Long Biên thông qua cuộc thi kiến trúc quốc tế AIAC 2025 với chủ đề 'Reconstruction of LongBien market'.
Sinh viên từ 14 trường đại học danh tiếng thế giới sẽ tham gia cuộc thi kiến trúc quốc tế AIAC 2025 tại Hà Nội với chủ đề 'Cải tạo, tái thiết chợ Long Biên'.
Ai nhìn vào đều nghĩ ông bà Thuận có phước lớn khi con trai, con gái đều tốt nghiệp đại học, có một gia đình riêng hạnh phúc. Nhưng thực ra, trong lòng ông bà Thuận đang đau như cắt...
Không chỉ bày bán những mặt hàng được đem từ quê ra phố, khu chợ hiếm hoi 'gì cũng có' tồn tại giữa lòng phố cổ Hà Nội còn trở thành 'thiên đường ẩm thực' hút khách Tây, ta.
Chợ Đồng Xuân, biểu tượng kinh tế một thời của Hà Nội, đang lâm vào cảnh ảm đạm với nhiều ki-ốt đóng cửa. Sự phát triển của thương mại điện tử khiến người tiêu dùng ưu tiên mua sắm trực tuyến, làm giảm lượng khách đến chợ. Các tiểu thương phải vật lộn để tồn tại và tìm kiếm giải pháp vượt qua giai đoạn khủng hoảng này.
Từ ngày 1-3 đến 31-8-2025, lực lượng chức năng tăng cường triển khai phương án phân luồng, hướng dẫn phương tiện tại các tuyến phố thuộc khu vực hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ theo phương án thí điểm của UBND TP Hà Nội. Ô tô trên 16 chỗ bị cấm hoạt động trong giờ cao điểm sáng (từ 6 giờ 30 phút đến 8 giờ 30 phút) và chiều (từ 16 giờ 30 phút đến 18 giờ 30 phút) trên một số tuyến phố thuộc khu vực phố cổ và xung quanh hồ Hoàn Kiếm.
Cả nước hiện có 5 triệu hộ kinh doanh đang hoạt động và để hộ kinh doanh muốn phát triển lên doanh nghiệp, cần có một lộ trình bài bản và thực tiễn.
Sau cú sốc 2023 với cầu vốn tiêu dùng giảm, mức tăng trưởng âm, nợ xấu đạt đỉnh thì đến đầu năm 2025, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô.
Tình trạng 'không chịu lớn', không muốn chính thức hóa hoạt động kinh doanh của số đông doanh nghiệp tư nhân siêu nhỏ, nhỏ và vừa, đã phản ánh niềm tin kinh doanh còn thấp và bấp bênh ở khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam.
Sau 10 ngày (từ 1/3/2025) thí điểm triển khai cấm xe trên 16 chỗ trong hai khung giờ cao điểm 6h30 - 8h30 và 16h30 - 18h30, tình trạng giao thông ở phố cổ và xung quanh Hồ Gươm, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) cơ bản có chuyển biến tích cực. Các tuyến phố cổ vốn đông xe qua lại nay không còn cảnh chen chúc, ùn tắc trong giờ cao điểm.
Trong khi điểm trung chuyển theo quy định luôn vắng thì địa điểm như: Nhà hát Lớn - Quảng trường Cách mạng tháng Tám, đầu phố Chợ Gạo… 'bất đắc dĩ' thành nơi đón trả, trung chuyển khách du lịch.
Sau 10 ngày (từ 1/3) thí điểm triển khai cấm xe trên 16 chỗ trong hai khung giờ cao điểm 6h30-8h30 và 16h30-18h30, cơ bản tình trạng giao thông ở phố cổ và xung quanh Hồ Gươm có chuyển biến tích cực.
Từ ngày 1/3, UBND TP Hà Nội chính thức cấm xe ô tô từ 16 chỗ không được lưu thông trên phố cổ Hà Nội vào một số khung giờ. Quy định này đã có ảnh hưởng đến ngành du lịch trong việc đón trả khách, vì vậy doanh nghiệp đã có những biện pháp thích ứng.
Từ 1/3, Hà Nội bắt đầu thí điểm cấm xe trên 16 chỗ đi vào phố cổ và xung quanh Hồ Gươm, quận Hoàn Kiếm, trong hai khung giờ cao điểm 6h30-8h30 và 16h30-18h30. Trong giờ cấm, các tuyến phố cổ vốn đông xe qua lại như Đinh Liệt, Gia Ngư, Lò Sũ... nay không còn cảnh chen chúc xe cộ.
Tuần đầu tiên khi cấm xe ô tô 16 chỗ vào phố cổ, các điểm trung chuyển ghi nhận hình ảnh trái ngược nhau. Nơi nhộn nhịp bởi xe ôm và taxi bủa vây; nơi lại vắng lặng không bóng người.
Tình trạng xe du lịch vào phố cổ Hà Nội đã giảm đáng kể vào sáng nay sau khi quy định cấm xe 16 chỗ giờ cao điểm có hiệu lực.
Tình trạng xe du lịch vào phố cổ Hà Nội đã giảm đáng kể sau khi quy định cấm xe 16 chỗ giờ cao điểm có hiệu lực.
Ngày đầu thí điểm cấm xe trên 16 chỗ đi vào khu vực phố cổ và hồ Gươm (Hà Nội), khu vực trung tâm phố cổ đã không còn cảnh ùn tắc kéo dài.
Từ hôm nay, Hà Nội thí điểm cấm xe ô tô trên 16 chỗ lưu thông tại khu vực phố cổ và quanh hồ Gươm vào giờ cao điểm, ngoại trừ xe buýt và xe đưa đón học sinh.
Đêm ở Thủ đô không quá ồn ào, phô trương nhưng cũng không kém phần sôi động với những hàng quán và món ăn hấp dẫn. Ăn đêm không chỉ là thú vui, mà còn là nét văn hóa ẩm thực độc đáo ở Hà Nội.
Sáng 27-2, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) thông tin, đã thống nhất từ ngày 1-3 cấm triệt để xe ô tô từ 16 chỗ di chuyển vào khu vực hồ Hoàn Kiếm và phố cổ, trước sự phức tạp về tình hình giao thông tại đây. Kế hoạch này sẽ được triển khai thí điểm trong 6 tháng.
Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã thống nhất từ ngày 1-3-2025 cấm triệt để xe ô tô từ 16 chỗ di chuyển vào khu vực hồ Hoàn Kiếm và phố cổ trước sự phức tạp về tình hình giao thông tại đây. Kế hoạch này sẽ được triển khai thí điểm trong 6 tháng.
Khi thực hiện thí điểm cấm ô tô trên 16 chỗ vào phố cổ và khu vực Hồ Gươm, để hỗ trợ người dân và du khách đi lại thuận tiện, quận Hoàn Kiếm sẽ bố trí 4 điểm trung chuyển, dừng, đỗ tạm thời cho các phương tiện phục vụ khách tham quan, du lịch lưu trú trên địa bàn.
Để hỗ trợ du khách đi lại vào khu vực phố cổ thuận tiện, thành phố Hà Nội sẽ bố trí 4 điểm trung chuyển trên tuyến phố Bà Triệu, Trần Nhật Duật, Phùng Hưng và khu vực chợ Đồng Xuân. Phương tiện trung chuyển không sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Tình trạng ùn tắc giao thông ở phố cổ Hà Nội và quanh hồ Gươm đã diễn ra trong nhiều năm qua. Nguyên nhân chính do nhiều phương tiện xe trên 16 chỗ dừng, đỗ tùy tiện để đón trả khách.
Để hỗ trợ du khách đi lại vào khu vực phố cổ thuận tiện, thành phố Hà Nội sẽ bố trí 4 điểm trung chuyển trên tuyến phố Bà Triệu, Trần Nhật Duật, Phùng Hưng và khu vực chợ Đồng Xuân. Phương tiện trung chuyển không sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ liệt kê ra 5 ngôi chợ nổi tiếng và lâu đời ở Việt Nam. Không chỉ đơn giản là nơi mua bán, các địa điểm này còn là biểu tượng của thành phố, một phần không thể thiếu trong đời sống người dân.
Ngày 11/2, Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã chấp thuận phương án thí điểm hạn chế xe ô-tô trên 16 chỗ hoạt động trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm theo đề xuất của liên ngành.
Sở Giao thông Vận tải đã xây dựng phương án tổ chức, bố trí 4 điểm trung chuyển theo các hướng của khu vực hạn chế xe trên 16 chỗ đi vào khu vực phố cổ và Hồ Hoàn Kiếm.
UBND Tp.Hà Nội vừa chấp thuận đề nghị của Sở Giao thông vận tải về phương án thí điểm hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ trong khu vực phố cổ và khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm.