Sáng 23-5, Hội chợ 'Xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong chuỗi nông lâm thủy sản tại TP Đà Nẵng năm 2025' đã chính thức khai mạc tại công viên bờ đông Cầu Rồng.
Đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân và du khách, các chợ, hệ thống siêu thị đã chủ động nguồn hàng dồi dào và triển khai nhiều chương trình khuyến mại, kích cầu tiêu dùng.
Những ngày tháng Tư lịch sử, dọc khắp miền Trung rực rỡ sắc đỏ sao vàng. Ở từng góc phố, con đường, trong những ngôi làng ven biển hay giữa núi đồi heo hút, cờ Tổ quốc tung bay kiêu hãnh, thắp lên niềm tự hào và khí thế hân hoan của người dân. Những hoạt động ý nghĩa, những hình ảnh giản dị mà xúc động đã cùng nhau dệt nên bức tranh sống động, tràn đầy tình yêu quê hương, hướng về 50 năm ngày đất nước thống nhất.
Chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP Đà Nẵng (28-3-1930 - 28-3-2025), 50 năm Ngày Giải phóng Đà Nẵng (29-3-1975 - 29-3-2025), 40 năm xây dựng lại công trình chợ Cồn (1985-2025), ngày 27-3, tại chợ Cồn, Công ty Quản lý và Phát triển các chợ Đà Nẵng (Sở Công Thương TP Đà Nẵng) đã tổ chức Chương trình 'Chợ Cồn - Phát triển cùng TP Đà Nẵng'.
Chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP Đà Nẵng (28-3-1930 – 28-3-2025), 50 năm Ngày Giải phóng Đà Nẵng (29-3-1975 – 29-3-2025), 40 năm xây dựng lại công trình chợ Cồn (1985-2025), sáng 27-3, tại chợ Cồn, Công ty Quản lý và Phát triển các chợ Đà Nẵng (Sở Công Thương TP Đà Nẵng) đã tổ chức Chương trình 'Chợ Cồn – Phát triển cùng TP Đà Nẵng'.
Công ty Quản lý và Phát triển các chợ Đà Nẵng vừa tổ chức chương trình 'Chợ Cồn – phát triển cùng thành phố Đà Nẵng' để chào mừng nhiều dấu mốc quan trọng.
'Ngồi từ sáng đến trưa có lác đác mấy người mua, dù chỉ bán khoảng 30% so với trước đây. Chưa bao giờ bán thịt lợn khắc nghiệt như bây giờ', chị Mỹ Nhung - tiểu thương chợ Đống Đa, TP. Đà Nẵng - thở dài.
Chợ sinh thái là cách mà người dân, du khách đề cập về chợ Hàn (quận Hải Châu, TP Đà Nẵng). Ở đó, tiểu thương trưng bày, gói ghém hàng hóa giúp khách đi chợ bằng những vật phẩm thân thiện với môi trường; còn người mua thì sử dụng giỏ đựng bằng vải để hưởng ứng.
Sau Tết Nguyên đán, lượng hàng hóa thực phẩm tại thành phố Đà Nẵng dồi dào nhưng sức mua giảm mạnh. Các loại rau xanh, thực phẩm tươi sống giá giảm từ 20% đến 30% so với trước Tết nhưng ít người mua.
Sự phát triển của thương mại điện tử nên việc mua sắm qua mạng xã hội trở thành thói quen phổ biến của người tiêu dùng. Trước thay đổi đó, tiểu thương ở chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng buộc phải thích nghi với xu hướng chung đó.
Ngày 25/1, Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng tổ chức mở bán thịt heo, thịt bò, trứng gà bình ổn giá tại 14 điểm. Đây là một trong các hoạt động bình ổn thị trường Tết Nguyên đán 2025 trên địa bàn thành phố.
Xôi chè nấu sẵn là lựa chọn của rất nhiều gia đình để cúng dịp cuối năm. Tại các chợ ở Đà Nẵng, những mâm xôi chè 'mini' nhiều màu sắc, bắt mắt hút người mua.
UBND TP Đà Nẵng vừa có văn bản số 03/UBND-SCT giao Sở Công Thương TP phối hợp với Ban Quản lý Khu công nghệ cao và các KCN Đà Nẵng, UBND các quận, huyện và các đơn vị liên quan triển khai công tác bán hàng bình ổn thị trường dịp Tết Ất Tỵ - 2025.
Nhiều ngày qua, thời tiết Đà Nẵng mưa, lạnh kéo dài, các vựa trồng rau của bà con nông dân bị hư hại, số lượng rau xanh cung ứng ra thị trường khan hiếm. Chính vì vậy, giá rau xanh tại các chợ trên địa bàn TP Đà Nẵng tăng cao, một số loại rau tăng gấp đôi, có loại không có hàng để bán.
Thực hiện chỉ đạo của UBND TP về tăng cường công tác quản lý, điều hành giá những tháng còn lại năm 2024, Sở Công Thương Đà Nẵng sẽ tổ chức bán hàng bình ổn thị trường dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Nhiều ngày nay, giá rau xanh tại các chợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tăng cao, có một số rau tăng gấp đôi, cả người bán lẫn người mua đều 'dè sẻn' trước giá cả này.
Nhằm góp phần cung ứng các mặt hàng thịt gia súc, gia cầm cho người dân trên địa bàn TP Đà Nẵng tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 sắp đến, đồng thời góp phần bình ổn giá cả mặt hàng này trong dịp giáp Tết, Sở Công Thương TP Đà Nẵng đã lên kế hoạch tổ chức các điểm bán hàng bình ổn mặt hàng thịt gia súc, gia cầm.
Rau xanh tại các chợ ở Đà Nẵng những ngày này tăng giá vùn vụt, hầu hết lên gấp đôi, gấp ba, nhiều loại tìm mỏi mắt không ra.
UBND TP Đà Nẵng giao Sở Công Thương Đà Nẵng giao chủ trì, phối hợp với các Sở Tài chính, KH&ĐT nghiên cứu, tham mưu đề xuất UBND TP các chính sách, biện pháp và giải pháp huy động, khai thác các nguồn lực phát triển mạng lưới chợ.
Việc ra mắt khu dân cư, tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt nhằm mục đích xây dựng thói quen và nâng cao kỹ năng ứng dụng các giải pháp thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh hàng ngày của người dân.
Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đang triển khai một kế hoạch toàn diện để phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương nhằm kiểm tra và hướng dẫn sử dụng điện an toàn, hiệu quả cho khách hàng sử dụng điện tại 13 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Dịp lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày, người dân và khách du lịch đến tham qua mua sắm tại các chợ, siêu thị trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tăng so với ngày thường.
Thời gian qua, tình hình dịch tả lợn Châu Phi xuất hiện ổ dịch tại 2 xã của huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) đã khiến người tiêu dùng trên địa bàn TP hoang mang, e ngại khi mua sản phẩm thịt lợn sử dụng trong bữa ăn hằng ngày của gia đình.
Trên địa bàn Hòa Vang (Đà Nẵng) xuất hiện các ổ dịch tả lợn Châu Phi khiến tiểu thương buôn bán thịt heo tại các chợ rơi vào cảnh ế ẩm, có người đóng quầy tạm nghỉ.
Vừa qua, tại phường Đống Đa (TP. Pleiku) triển khai mô hình chợ thanh toán không dùng tiền mặt, khu phố thanh toán không dùng tiền mặt đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của người tham gia.
Chiều 23-5, tại chợ Cồn (TP Đà Nẵng), Công ty Quản lý và Phát triển các chợ Đà Nẵng thuộc Sở Công Thương TP Đà Nẵng đã phối hợp với Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam tổ chức Chương trình tập huấn về kỹ năng bán hàng chợ truyền thống kết hợp bán hàng livestream qua các trang mạng xã hội cho gần 100 hộ tiểu thương đang kinh doanh tại các chợ lớn trên địa bàn TP, gồm có: chợ Cồn, chợ Hàn, chợ Đống Đa và chợ đầu mối Hòa Cường.
Ngoài thuê các TikToker livestream bán hàng, Đà Nẵng còn hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp, tiểu thương bán hàng qua mạng.
Từ ngày 23/5, TP Đà Nẵng sẽ tập huấn đào tạo kỹ năng livestream bán hàng cho tiểu thương 4 chợ truyền thống, đồng thời thuê TikToker livestream bán hàng tại chợ Cồn.
Đà Nẵng thí điểm thuê TikToker livestream bán hàng cho 4 chợ truyền thống hạng 1 của thành phố gồm chợ Cồn, chợ Hàn, chợ Đống Đa, chợ đầu mối Hòa Cường.
Sở Công Thương Đà Nẵng sẽ phối hợp với Hiệp hội Thương mại điện tử miền Trung - Tây Nguyên, các đơn vị hữu quan tổ chức các hoạt động thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử (livestream bán hàng) tại chợ truyền thống trên địa bàn TP.
Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng cho biết đã xây dựng Kế hoạch tổ chức các hoạt động thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử tại chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2024.
Theo Sở Công Thương Đà Nẵng, vẫn còn nhiều sự bất cập liên quan khiến công tác quản lý, đầu tư phát triển chợ đang gặp vướng mắc.
Sau Tết Nguyên đán, thị trường Đà Nẵng đã trở lại bình thường, lượng hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định. Theo phản ánh của các tiểu thương, nhiều mặt hàng như rau xanh, các loại cá, thịt heo, thịt bò, hải sản giảm giá so với trước Tết.
Theo thông tin Sở Công Thương Đà Nẵng chia sẻ ngày 15/2, tình hình thị trường TP trong dịp Tết vừa qua diễn ra sôi động với nhiều hoạt động, sự kiện xúc tiến thương mại, kích cầu mua sắm…
Phiên chợ cuối năm ngày 30 Tết, lượng hàng hóa tại các chợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng khá dồi dào, người dân tranh thủ thời gian đi chợ, mua các hàng hóa cần thiết, lo cho một mùa Tết giản dị, ấm áp.
Phiên chợ cuối năm ngày 30 Tết, lượng hàng hóa tại các chợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng khá dồi dào, người dân tranh thủ thời gian đi chợ, mua các hàng hóa cần thiết, lo cho một mùa Tết giản dị, ấm áp.
Hôm nay (8/2) tức 29 tháng Chạp năm Quý Mão, không khí tại các chợ truyền thống, siêu thị ở thành phố Đà Nẵng khá sôi động, ai cũng tranh thủ mua sắm chuẩn bị đón Tết. Theo khảo sát cảu phóng viên, giá cả mặt hàng hải sản, thịt heo các loại tăng nhẹ so với ngày thường.
Dịp cuối năm, các gia đình ở TP Đà Nẵng thường mua cát về thay cát lư hương nên nhiều người mua cát từ quê ở Quảng Nam ra bán, phục vụ Tết.
Nguồn hàng dồi dào, giá cả không có biến động lớn nhưng cho đến thời điểm cận Tết, tại các chợ truyền thống và cả siêu thị của Đà Nẵng sức mua chưa cao. Tình hình kinh tế khó khăn khiến người dân thắt chặt chi tiêu, tiểu thương 'sốt ruột' mong chờ có sự đột biến khi công chức, người lao động được nghỉ tết để bắt đầu đi mua sắm.
Chiều 18-1, ông Nguyễn Hữu Hạnh - Phó Giám đốc Sở Công Thương TP Đà Nẵng, cho biết, hiện Sở Công Thương TP phối hợp với các sở, ban, ngành hữu quan và các doanh nghiệp, nhà phân phối, trung tâm thương mại, siêu thị, thương nhân, tiểu thương, v.v… tổng lực triển khai các hoạt động bình ổn thị trường dịp Tết Giáp Thìn - 2024 nhằm góp phần mang lại cái tết cổ truyền vui tươi, ấm no và bình an trên địa bàn TP.
Ngoài việc tổ chức 19 điểm bán hàng bình ổn giá phục vụ Tết cổ truyền, tại thành phố Đà Nẵng còn thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá.