Theo thống kê của các ngành chức năng tỉnh Đắk Lắk, từ đầu năm 2023 đến nay trên địa bàn tỉnh có 18 trường hợp người bị chó mắc bệnh dại cắn, bao gồm: huyện Krông Pắc 2 người, huyện Cư M'gar 4 người, huyện Cư Kuin 4 người và thành phố Buôn Ma Thuột 8 người, trong đó đã có trường hợp tử vong do bệnh dại. Hiện hay thời tiết ở Đắk Lắk đang vào mùa nắng nóng, nguy cơ bệnh dại tiếp tục xảy ra và gây tử vong trên người là rất cao.
Nhiều địa phương ở TP Hà Nội đã có những động thái nhằm rà soát toàn diện các dự án khai thác khoáng sản (cát, sỏi) trên địa bàn
Chiều 14-4, tại Hà Nội, Hội thảo 'Môi trường, nước và xử lý nước' đã khai mạc, thu hút sự quan tâm của đông đảo các đại biểu trong nước và quốc tế.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội giao Sở Tài nguyên và Môi trường làm đầu mối theo dõi, đôn đốc các đơn vị trong quá trình triển khai thực hiện Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 5-9-2022 của UBND thành phố về tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động khai thác, kinh doanh, vận chuyển, tiêu thụ khoáng sản (cát, sỏi) trên địa bàn thành phố.
Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai Đỗ Thanh Tùng cho biết, đến nay UBND phường Đại Kim đã phối hợp với các ngành chức năng liên quan thực hiện rào chắn cứng tại lối vào khu vực đổ trộm chất thải tại Dự án khu đô thị Tây Nam Kim Giang I.
Tình trạng đốt rơm rạ ở các huyện ngoại thành không chỉ gây ra nhiều nguy hại về ô nhiễm không khí, sức khỏe con người mà còn cản trở các hoạt động giao thông.
Lực lượng CSGT đường thủy hiện nay khá mỏng so với yêu cầu quản lý cũng như địa bàn phụ trách. Các cơ quan chức năng, quản lý Nhà nước cần tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát; tránh tình trạng 'chảy máu' tài nguyên.
Tình trạng ô nhiễm không khí luôn là vấn đề nóng tại Thủ đô bởi nó không chỉ là mối 'đe dọa' đối với môi trường, xã hội mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Bởi vậy, yêu cầu cấp thiết là phải triển khai các giải pháp kiểm soát ô nhiễm, duy trì và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Hà Nội.
Thời gian qua, dù lực lượng chức năng đã vào cuộc quyết liệt hơn, tuy nhiên hoạt động tập kết, trung chuyển cát, sỏi ven sông và khai thác cát trái phép trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn diễn biến phức tạp.
Đến nay, Hà Nội vẫn còn 124/201, chiếm tỉ lệ hơn 61% các bãi cát, sỏi, vật liệu xây dựng ven các con sông trên địa bàn không đủ thủ tục, điều kiện để hoạt động, vẫn diễn ra tình trạng khai thác cát trái phép ở địa bàn giáp ranh.
Trong những năm gần đây, Hà Nội thường xuyên nằm trong tốp những thành phố ô nhiễm hàng đầu thế giới. Ô nhiễm không khí là mối đe dọa lớn đối với môi trường, xã hội và đặc biệt là sức khỏe con người. Bởi vậy, yêu cầu cấp thiết là phải triển khai các giải pháp kiểm soát ô nhiễm, duy trì và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Hà Nội.
Sáng nay (14/9), theo thang bảng đo chỉ số ô nhiễm không khí IQAir, Hà Nội là thành phố có mức độ ô nhiễm không khí cao thứ 3 thế giới với chỉ số AQI trung bình ở mức 164.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Chỉ thị số 15/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động khai thác, kinh doanh, vận chuyển tiêu thụ khoáng sản (cát, sỏi) trên địa bàn thành phố.
Đối với những địa bàn thường xuyên có phương tiện khai thác (cát, sỏi) trái phép vào ban đêm, ngày nghỉ hoặc giáp ranh địa giới hành chính thì Chủ tịch UBND cấp xã đó phải xây dựng Quy chế phối hợp giữa các xã với nhau và có kế hoạch bố trí lực lượng, lập điểm giám sát 24/24h để kịp thời phát hiện vi phạm.
Kinhtedothi – Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Chỉ thị số 15/CT-UBND (ngày 5/9) về việc tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động khai thác, kinh doanh, vận chuyển tiêu thụ khoáng sản (cát, sỏi) trên địa bàn TP Hà Nội.
Hai tuần trở lại đây, nông dân tại các huyện ngoại thành Hà Nội bắt đầu đốt rơm rạ sau khi thu hoạch xong lúa chiêm xuân, khiến khu vực nội thành mù mịt ô nhiễm nặng nề
Theo yêu cầu của UBND TP. Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã chịu trách nhiệm toàn diện nếu để xảy ra tình trạng sử dụng bếp than tổ ong trên địa bàn. Đây là một trong những biện pháp của Hà Nội nhằm xóa bỏ hoàn toàn 'những lò sinh độc tố'.
Trong quý I/2022 (15/12/2021–15/3/2022), Công an TP. Hà Nội đã phát hiện, xử lý 661 vụ việc, 667 cá nhân, 7 tổ chức vi phạm về xây dựng, môi trường đô thị; xử phạt thu nộp ngân sách trên 1,6 tỷ đồng.
Ngày 7/6, UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí và xử lý triệt để các điểm nóng về ô nhiễm bụi, khí thải trên địa bàn thành phố.
Ô nhiễm môi trường không khí trong cả nước nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng đang có diễn biến phức tạp, nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí có xu hướng tăng, gây ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe của người dân.
Thành phố Hà Nội yêu cầu các cơ quan chức năng kiên quyết áp dụng biện pháp đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép xây dựng đối với các công trình xây dựng vi phạm, để phát tán bụi gây ô nhiễm môi trường và đổ phế thải xây dựng không đúng nơi quy định…
UBND thành phố Hà Nội ngày 18/4 đã có Văn bản số 1137/UBND-ĐT về việc tăng cường các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.