Đi vào hoạt động từ ngày 5/8/1995, năm 2013 đánh dấu mốc lịch sử lớn của hệ thống Tổ chức tín dụng là hợp tác xã khi Quỹ tín dụng Trung ương chuyển đổi thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Co-opBank) với vai trò là Ngân hàng của các Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND). Cùng với những thách thức từ cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, sự phát triển của Co-opBank không chỉ đòi hỏi hòa nhập vào sự phát triển chung của ngành Ngân hàng mà hơn thế còn phải là chỗ dựa cho các QTDND tái cơ cấu ổn định, đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao năng lực, góp phần hỗ trợ kinh tế hộ, đặc biệt khu vực nông nghiệp nông thôn.
Đi vào hoạt động từ ngày 5/8/1995, năm 2013 đánh dấu mốc lịch sử lớn của Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) Trung ương khi chuyển đổi thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Co-opBank) với vai trò là ngân hàng của các QTDND
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, VAMC tiếp tục triển khai đẩy mạnh xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu theo Nghị quyết số 42
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có văn bản yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu.
Ngày 14/4, tại phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép kéo dài Nghị quyết 42 này đến 31/12/2023 thay vì 2 năm, kể từ tháng 8/2022 như đề xuất của Chính phủ. Ngành ngân hàng dù có phần hụt hẫng nhưng chí ít, từ nay đến 31/12/2023, còn đủ thời gian để tham mưu cho Chính phủ và Quốc hội hoàn thiện hành lang xử lý nợ xấu một cách dài hơi...
Hầu hết các ngân hàng đều đã công bố báo cáo tài chính bán niên 2022 và các thông tin tài chính chung cho thấy, nợ xấu của các ngân hàng vẫn nằm trong tầm kiểm soát, tính thời điểm giữa năm 2022. Tuy vậy, bối cảnh hiện nay vẫn còn những yếu tố cho thấy rủi ro nợ xấu còn 'treo lơ lửng', theo đó, Ngân hàng Nhà nước cũng phát đi thông điệp nhắc nhở các ngân hàng cần cảnh giác với vấn đề này.
Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 10/10/2016, với 5 năm triển khai hiệu quả chính sách bảo hiểm tiền gửi trên địa bàn, Chi nhánh bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) khu vực Tây Bắc Bộ (Chi nhánh) đã khẳng định rõ vai trò là 'cánh tay nối dài' của BHTGVN bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền tại 8 tỉnh Tây Bắc.
THS. PHẠM THU VÂN (Trường Đại học Công đoàn)
Chiều 12/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về báo cáo kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Mặc dù Thanh tra và Bộ Tư pháp có kết luận, ngân hàng hoàn thành thu hồi nợ xấu, doanh nghiệp trúng đấu giá đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính… nhưng vụ đấu giá đất Hòa Lân (Bình Dương) vẫn vướng mắc, gây ra những hệ lụy, thiệt hại nghiêm trọng cho bên trúng đấu giá.
Báo cáo Thủ tướng Chính phủ vụ 'đấu giá đất nghìn tỷ' ở khu dân cư Hòa Lân, Agribank kiến nghị Thủ tướng Chính phủ sớm có ý kiến chỉ đạo để vụ việc được xử lý dứt điểm, đúng quy định của pháp luật.