Đó là một trong những nội dung chỉ đạo tại Chỉ thị 12/CT - UBND ngày 3/9/2023 của UBND tỉnh về việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2023.
Đến nay, toàn TP Hà Nội đã có 5.248.000 lượt đối tượng gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 được hỗ trợ tiền mặt và cho vay với tổng kinh phí 6.365,1 tỷ đồng.
Hỗ trợ người người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, TP Hà Nội đã quyết định hỗ trợ tiền mặt và cho vay cho 4,65 triệu lượt đối tượng với tổng kinh phí 4.928,568 tỷ đồng.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội cho biết, đến ngày 29/10, toàn Thành phố đã quyết định hỗ trợ an sinh xã hội cho gần 3,9 triệu lượt người dân, người lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, với tổng kinh phí hơn 3.086 tỷ đồng.
Theo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà Nội, đến ngày 26/10, các sở, ngành, tổ chức chính trị xã hội có liên quan và các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội đã thực hiện chính sách của Trung ương, của TP. Hà Nội và huy động xã hội hóa để quyết định hỗ trợ cho các đối tượng với tổng kinh phí 3.029,795 tỷ đồng.
Đến ngày 5/10, toàn TP Hà Nội đã hỗ trợ cho người dân, hộ gia đình, hộ kinh doanh, người lao động, người nước ngoài với tổng kinh phí 1.458,616 tỷ đồng.
Sáng 21/9, giao thông trên một số tuyến đường Hà Nội đông đúc vì lượng người, phương tiện tăng cao so với thời gian TP áp dụng giãn cách theo các Chỉ thị 17/CT-UBND và 20/CT-UBND của UBND TP. Tuy việc di chuyển có một chút khó khăn, nhưng đa số người dân tỏ ra hồ hởi vì Thủ đô đang dần quay lại với nhịp sống thường ngày.
Chiều 15/9, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo T.Ư phối hợp với Bộ TT&TT tổ chức cuộc làm việc với Thành ủy Hà Nội để trao đổi, thảo luận các biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền trên báo chí, truyền thông, dư luận xã hội liên quan đến công tác phòng, chống dịch trên địa bàn TP Hà Nội.
Các phương án, giải pháp linh hoạt, quyết liệt từ rất sớm trên cơ sở phòng dịch từ xa của Hà Nội được các chuyên gia, người dân nhận định là đã và đang đi đúng hướng. Qua đó, giúp Hà Nội nhanh chóng kiểm soát được các ổ dịch mới phát sinh, ngăn ngừa dịch lây lan trên diện rộng, đồng thời tận dụng 'thời gian vàng' giãn cách xã hội để sàng lọc F0 trong cộng đồng, tăng tốc chiến dịch tiêm vaccine.
Trước đó, Sở Công thương và UBND quận Hoàng Mai có đề xuất lập 2 điểm trung chuyển hàng hóa, giảm tải cho chợ Đầu mối phía Nam.
Tối 9-9, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã có văn bản gửi Tổng cục Đường bộ Việt Nam và Công an thành phố Hà Nội về công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông tại các chốt kiểm soát phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố.
Thực hiện Kế hoạch số 206/KH-UBND ngày 8/9/2021 của UBND TP Hà Nội, ngay trong đêm 8/9, hơn 30 y, bác sỹ tỉnh Bắc Ninh đã có mặt hỗ trợ huyện Gia Lâm lấy mẫu, tiêm phòng vaccine ngừa Covid-19 cho người dân.
Thực hiện Chỉ thị 17/CT-UBND của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, đến nay, các đơn vị bảo trợ xã hội (BTXH) đã tiếp nhận 96 đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp, bao gồm 80 đối tượng lang thang từ cộng đồng và 16 đối tượng từ Bệnh viện tâm thần.
UBND thành phố Hà Nội vừa thống nhất chủ trương điều chỉnh doanh thu, sản lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt do nguyên nhân bất khả kháng. Đồng thời giao các sở, ngành, đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất thành phố các chính sách về lãi vay, thuế, phí cũng như quan tâm ưu tiên để người lao động trực tiếp trong lĩnh vực vận tải được tiêm vắc xin phòng Covid-19 và hỗ trợ những trường hợp gặp khó khăn do đại dịch theo chính sách hiện hành.