Trước nhu cầu mua sắm gia tăng trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, việc bình ổn giá cả là cần thiết bằng các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, kết nối cung-cầu, dự trữ hàng hóa...
Đi mua sắm thực phẩm trong siêu thị ngày 29 Tết, nhiều người đã gặp khó khăn vì lượng khách cùng đổ vào quá đông. Sau nhiều giờ nhích từng bước chọn hàng trên kệ, có gia đình được nhân viên đưa cho tờ hóa đơn dài hơn 1 mét.
Theo dự báo của Bộ Công thương, dự kiến sức mua dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 có thể tăng hơn 10%, do đó, nguồn cung các mặt hàng thiết yếu cũng được nhiều doanh nghiệp chủ động chuẩn bị từ rất sớm với lượng hàng dự trữ tăng từ 10% đến 25% so cùng kỳ…
Để kích cầu tiêu dùng những tháng cuối năm, ngoài những giải pháp kích thích nhu cầu mua sắm, việc bình ổn giá thị trường rất quan trọng.
Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Chỉ thị 01/CT-BTC về việc tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024. Theo đó, Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu các cơ quan thuộc, trực thuộc bộ và sở tài chính các tỉnh, thành phố triển khai đồng bộ các giải pháp, nhằm bình ổn giá dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và cả năm 2024.
Phản ứng tiêu cực kéo dài của thị trường chứng khoán những ngày vừa qua đã vượt ra ngoài dự báo của cơ quan quản lý và các chủ thể tham gia thị trường. Thanh lọc thị trường là việc làm cần thiết sau thời gian tăng trưởng nóng, nhưng phải bảo đảm duy trì sự phát triển bền vững của kênh huy động vốn và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư.
Bộ Tài chính yêu cầu rà soát các doanh nghiệp phát hành trái phiếu có khối lượng phát hành và dư nợ lớn; có số đợt phát hành nhiều, liên tục; phát hành lãi suất cao; doanh nghiệp phát hành có kết quả kinh doanh thua lỗ.
Phản ứng tiêu cực kéo dài của thị trường chứng khoán những ngày vừa qua đã vượt ra ngoài dự báo của cơ quan quản lý và các chủ thể tham gia thị trường. Thanh lọc thị trường là việc làm cần thiết sau thời gian tăng trưởng nóng, nhưng phải bảo đảm duy trì sự phát triển bền vững của kênh huy động vốn và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư.
Trong bối cảnh phòng chống dịch bệnh COVID-19, báo cáo từ Tổng cục Hải quan cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu trong tháng Hai vẫn tăng trưởng với tổng trị giá 37,1 tỷ USD, tăng 0,5% so với tháng Một.
Theo Tổng cục Hải quan, hiện đơn vị đang đảm nhận nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị làm đầu mối tổng hợp các thông tin hàng ngày liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu trên toàn quốc, hàng hóa xuất nhập khẩu với Trung Quốc, tình hình xuất khẩu khẩu trang vào thị trường Trung Quốc, lượng hàng hóa tồn đọng tại các cửa khẩu.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra, ngành Hải quan đang triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch.
Thực hiện Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 28/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona gây ra, cùng ngày Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã ký ban hành Chỉ thị 01/CT-BTC về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona gây ra …
Bộ Tài chính yêu cầu các lực lượng trực thuộc hướng dẫn bố trí kinh phí, hàng dự trữ để cấp cho các bộ, ngành, địa phương phòng chống dịch theo quy định và chỉ đạo của Chính phủ.
Nhằm chủ động tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh, ngăn chặn dịch bệnh lan truyền vào Việt Nam thông qua con đường xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu, ngày 28/1, Bộ Tài chính đã có Chỉ thị 01/CT-BTC về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona gây ra.
Vừa qua, Bộ Tài chính ban hành Chỉ thị 01/CT-BTC về việc tăng cường công tác thu ngân sách phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách và nhiệm vụ công tác quản lý thuế năm 2019.