Theo TS Vũ Thế Khanh, cùng với việc đi tảo mộ, việc chuẩn bị đồ cúng cẩn thận, trang trọng và bài khấn thành tâm trong tiết thanh minh thể hiện lòng hiếu kính với tổ tiên, cha mẹ.
Chiều 6/2 (tức mùng 9 tháng Giêng - ngày Vía Ngọc Hoàng), đông đảo người dân thành phố và du khách đổ về chùa Phước Hải hay còn gọi là chùa Ngọc Hoàng trên đường Mai Thị Lựu, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh để cúng Chư Thiên, vía Trời, mong làm ăn suôn sẻ, bình an.
Rắn thần Naga vốn là một loài quái vật hung dữ, độc hại, nhưng nhờ oai đức cảm hóa của Đức Phật mà trở thành một hộ pháp hướng thiện.
Phật giáo xếp Cát Tường Thiên nữ vào hàng ngũ các thần Hộ pháp, có công năng ban phát phúc đức, giúp chúng sinh có được cuộc sống hạnh phúc.
Trong tín niệm Phật giáo, chữ Vạn là biểu tượng Cát tường hải vân. Chữ Vạn còn là 1 trong 32 tướng tốt và 1 trong 80 vẻ đẹp của Phật, là tướng biểu thị công đức…
Sự đản sinh của Đức Phật làm chấn động khắp các cõi giới bởi đó là sự đản sinh mang đến lợi ích vô cùng to lớn cho Chư Thiên, loài người và hạnh phúc cho muôn loài chúng sinh. Tuy Ngài giáng hạ và thị hiện thân tướng giống như người phàm, nhưng ngay từ khi đản sinh, Ngài đã cho chúng ta thấy những điều vô cùng đặc biệt, hy hữu.
Tối qua, vào lúc 22 giờ 24 phút, đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung, Cà Mau nói riêng đã chính thức bước vào năm mới với nhiều nghi thức độc đáo mang đậm nét truyền thống Phật giáo Nam tông. Trong đó, có nghi thức đón Chư Thiên (đón giao thừa) là một trong nghi thức đặc sắc của đồng bào dân tộc.
Sáng 2-10 (18-8 âm lịch), tại đình Cửu An (xã Cửu An, thị xã An Khê) đã diễn ra lễ cúng Quý Thu. Mục đích của lễ cúng là cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, cảm tạ công ơn các bậc tiền hiền, thần linh đã phù hộ cho người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.