Bảo tồn gốm Chăm Bình Đức

Tọa lạc dưới chân đồi Ngọc Sơn, trên dải đất Nai Hoa bên dòng sông Lũy, từ xa xưa, làng Chăm Trì Đức còn có tên là xóm Gọ (địa danh Chăm gọi là Palei Ragaok) nổi tiếng với nghề gốm thủ công gia dụng. Trải qua những biến động của lịch sử, thời gian, làng gốm Trì Đức (nay đổi tên thành Bình Đức) có nguy cơ mai một, thất truyền. Hiện nay, tỉnh Bình Thuận đang tìm hướng bảo tồn làng nghề để những người thợ làm gốm Bình Đức có điều kiện phát triển nghề truyền thống của cha ông.

Khách quốc tế tăng, du lịch Bình Thuận dồn sức vào mùa cao điểm cuối năm

Bình Thuận đang bước vào mùa cao điểm đón khách quốc tế.

Trách nhiệm gìn giữ Nghệ thuật làm gốm của người Chăm Bình Thuận

Sáng 15/11, UBND huyện Bắc Bình (Bình Thuận) tổ chức Lễ đặt Bằng ghi danh của UNESCO đưa 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp tại Nhà Văn hóa xã Phan Hiệp.

Đồng bào Chăm Ninh Thuận và Bình Thuận sẵn sàng cho Lễ hội Katê 2024

Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận, diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hóa đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.

Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

Nghề làm gốm là một nét văn hóa của đồng bào Chăm, làm nên gam màu đặc sắc trong vườn hoa văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Đôi nét về nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề làm gốm của người Chăm.

Bốn di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của tỉnh Bình Thuận

Các di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đã góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa của tỉnh Bình Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung, thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương.