Lễ khai Ân đền Trần là một trong những Nghi lễ truyền thống quan trọng (trong khuôn khổ Lễ hội khai Ấn đền Trần) diễn ra vào đêm 14 tháng Giêng hàng năm tại đền Thiên Trường, thuộc Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định). Lễ hội Khai ấn Đền Trần năm nay diễn ra từ ngày 3/2 đến ngày 17/2/2025 (tức ngày 6 đến ngày 20 tháng Giêng âm lịch). Trong đó, ngày 11 và 12 tháng Giêng đã diễn ra các nghi lễ rước kiệu Ngọc Lộ và rước Nước, tế Cá.
Từ 5h sáng 12/2 (15 tháng Giêng), BTC Lễ Khai ấn đền Trần tổ chức phát Ấn cho nhân dân và du khách thập phương. Người dân xếp hàng kín sân đền để nhận lá ấn may mắn.
Đêm 11/2/2025 (tức 14 tháng Giêng), Lễ khai ấn đền Trần Xuân Ất Tỵ 2025 được tổ chức tại Khu di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Người dân ngồi vật vờ ngoài cổng đền Trần, TP Nam Định để chờ được vào dâng lễ, cầu an và xin lộc ấn. Nhiều người nằm ở bãi cỏ, dựng lều cắm trại để chờ đợi.
Lễ hội khai ấn đền Trần ở tỉnh Nam Định được coi là một lễ hội nổi tiếng, thu hút hàng triệu người dân, du khách thập phương đến với mảnh đất Thành Nam để xin ấn, dâng lễ, cầu may và xin tài lộc.
Lễ hội Khai ấn đền Trần được tổ chức trang trọng từ 22h15 ngày 11/2 (14 tháng Giêng) với các nghi lễ quan trọng. Nghi lễ rước kiệu ấn từ Đền Cố Trạch sang Đền Thiên Trường được coi là một trong những nghi lễ quan trọng nhất của đêm Khai ấn đền Trần.
Hằng năm, cứ vào đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng âm lịch, tại Khu di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định diễn ra nghi Lễ Khai ấn.
Trước giờ khai ấn đền Trần năm 2025, hàng nghìn du khách thập phương đã đổ về Nam Định trong ngày 11/2 (ngày 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ). Sau khi dâng lễ, thành tâm cúng bái, nhiều du khách chọn ở lại trong khuôn viên khu di tích đền Trần và đợi chờ đến thời điểm khai ấn và phát ấn.
Chỉ còn ít giờ đồng hồ nữa sẽ diễn ra lễ Khai ấn đền Trần (Nam Định), thế nhưng người dân, du khách về dự lễ không còn tấp nập như những năm trước
Trong chương trình tổ chức lễ hội Đền Trần đã đã diễn ra lễ rước nước, tế cá tại Khu di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần - Chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định). Đây là một nghi thức trong chương trình Lễ hội khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Hàng năm, vào đầu Xuân mới, tại Khu di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đặc biệt Đền Trần - Chùa Phổ Minh (Chùa Tháp), phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định), chính quyền địa phương và dân làng Tức Mặc lại tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần (từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng) trang trọng với ý nghĩa nhân văn to lớn: cầu cho 'Quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, thịnh trị', mọi nhà chung hưởng lộc ấn Đền Trần, mọi người bước vào năm mới mạnh khỏe, lao động hăng say, học tập, công tác tốt.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nam Định, ước tính trong dịp Lễ hội Khai ấn đền Trần năm 2025 có khoảng 180.000 lượt khách tới tham quan du lịch tại Nam Định. Công suất buồng-phòng trung bình trên địa bàn thành phố Nam Định dịp này đạt khoảng 70-80%, một số khách sạn kín phòng.
Công an tỉnh Nam Định tổ chức tổng duyệt phương án, kế hoạch nhằm đảm bảo an ninh trật tự lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Sáng 10/2/2025 (tức ngày 13 tháng Giêng), Công an tỉnh Nam Định đã tổ chức thực binh các phương án bảo đảm an ninh trật tự tại đền Trần, chuẩn bị cho Lễ Khai ấn Xuân Ất Tỵ 2025.
Ngày 8/2 (tức ngày 11 tháng Giêng) tại Nam Định đã diễn ra nghi lễ rước kiệu Ngọc Lộ, mở đầu cho lễ khai ấn đền Trần năm nay.
Để đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) cho Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Ất Tỵ 2025 diễn ra từ ngày 8-13/2 (tức 11-16 tháng Giêng), Công an tỉnh Nam Định đã huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ.
Công an tỉnh Nam Định đã chỉ đạo Công an thành phố Nam Định xây dựng kế hoạch, huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ thực hiện các phương án đảm bảo an ninh trật tự Lễ khai ấn Đền Trần năm 2025.
Công an tỉnh Nam Định đã chỉ đạo Công an thành phố Nam Định xây dựng kế hoạch, huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ thực hiện các phương án đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, phòng cháy, chữa cháy, phòng, chống tội phạm; ngăn chặn, xử lý triệt để tình trạng ăn xin, trộm cắp, móc túi trong khu vực lễ hội và di tích; huy động lực lượng Cảnh sát giao thông thành phố đảm bảo trực 100% quân số để phân luồng giao thông trên Quốc lộ 10 và các tuyến đường dẫn vào Khu di tích Đền Trần - Chùa Tháp.
Hơn 200 nhà vườn ở Nam Định và ngoài tỉnh với 500 tác phẩm tiêu biểu, đa dạng về loại hình, phong cách, những thế cây độc đáo, dáng bonsai tinh xảo cùng các tiểu cảnh công phu được trưng bày, phản ánh sự sáng tạo, tâm huyết của các nghệ nhân tại quảng trường Đông A trước lễ hội khai ấn đền Trần.
Ngày 5/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), tại Quảng trường Đông A, Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Trần - chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, Ban tổ chức lễ hội Khai ấn đền Trần - Hội Sinh vật cảnh thành phố đã khai mạc trưng bày các tác phẩm sinh vật cảnh.
Những ngày đầu Xuân mới Ất Tỵ 2025, Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đón hàng nghìn lượt khách đến tham quan, chiêm bái, du xuân.
Những ngày đầu Xuân mới Ất Tỵ 2025, Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đón hàng nghìn lượt khách đến thăm quan, chiêm bái, du xuân. Đây là một nét đẹp văn hóa đặc trưng không thể thiếu của người dân mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
LĐBĐ Campuchia vừa đề nghị cảnh sát quốc gia điều tra vụ thủ môn của họ để thủng lưới 2 bàn 'có mùi' tại ASEAN Cup 2024. Cơ quan này muốn làm cho ra nhẽ vụ việc.
Đây là ngôi chùa tháp bằng gạch còn nguyên vẹn nhất Việt Nam tồn tại đến hiện tại, bên trong ngôi chùa này có nhiều bí mật khiến không ít người tò mò.
Sáng 7/1, tại khu vực quảng trường Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Koh Pich (Đảo Kim Cương) ở phường Tonle Bassac, quận Chamkarmon, thủ đô Phnom Penh, Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) đã tổ chức lễ mít tinh trọng thể kỷ niệm 46 năm Ngày Chiến thắng 7/1 (1979-2025), sự kiện lịch sử đánh dấu thời khắc sụp đổ của chế độ diệt chủng, giải phóng và hồi sinh đất nước và hàng triệu người dân Campuchia khỏi miệng hố tử thần dưới chế độ do Pot Pot đứng đầu, mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của độc lập, tự do, dân chủ và tiến bộ xã hội trên đất nước Chùa Tháp.
Dù chưa qua hết vòng bảng nhưng các trận đấu ở ASEAN CUP 2024 đang diễn ra đã có những trận đấu hấp dẫn, tạo phấn khích bùng nổ cho đông đảo khá giả, điển hình như trận Lào-Indonesia. Nhưng cũng có những pha bóng không chỉ gây gây thót tim mà còn làm tan nát cõi lòng người hâm mộ đội bóng nước mình, hoặc gây thất vọng về một cầu thủ mà mình đặt niềm tin cao. Dưới đây là những pha bóng-kiểu bóng gây cảm xúc tiêu cực như vừa nêu:
Ayutthaya từng là kinh đô của Thái Lan, giờ đây vẫn lưu giữ những phế tích của đền đài, cung điện với vẻ cổ kính, yên bình, thu hút du khách ghé thăm.
Đội tuyển Campuchia đang thể hiện quyết tâm lớn tại giải Bóng đá Vô địch Đông Nam Á 2024 khi bổ sung các cầu thủ nhập tịch đến từ Nhật Bản, Ghana, Bờ Biển Ngà và Colombia.
Nam Định là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, có nhiều lễ hội đặc sắc gắn với các di tích lịch sử. Nơi đây có tới hơn 200 lễ hội truyền thống, tập trung tại thành phố và các huyện Nghĩa Hưng, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Mỹ Lộc, Hải Hậu...
Trong khu rừng rộng 18ha ở xã Hậu Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) có hàng nghìn cây gỗ quý các loại. Người dân địa phương cho hay, trước đây có một hương ước nghiêm khắc được đặt ra để bảo vệ nên khu rừng mới xanh tốt như ngày nay.
Hai thành phố tỉnh lỵ này chỉ cách nhau khoảng 20km, gần nhất trong số các tỉnh lỵ miền Bắc của Việt Nam.
Chiều 14/11, tại khu vực bờ sông bên dòng Tonle Sap ở trung tâm thủ đô Phnom Penh, Vương quốc Campuchia đã tưng bừng khai mạc lễ hội 'Đua thuyền, thả đèn nước và cúng Trăng, đút cốm dẹp' năm 2024 quy mô quốc gia dưới dự chủ trì của Quốc vương Norodom Sihamoni.
Tối 12/11, trên sông Maspéro, Sở VHTT&DL Sóc Trăng tổ chức khai mạc trình diễn thả Lôi Sprotip (Đèn Nước) và ghe Cà Hâu trong khuôn khổ Lễ Hội Oóc Om Bok – Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực ĐBSCL lần thứ VI và Tuần Văn hóa, thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024.
Sáng 27-10 (25-9-Giáp Thìn), tại chùa Phổ Minh (P.1, Q.Gò Vấp, TP.HCM) diễn ra lễ dâng y Kathina sau ba tháng An cư kiết hạ theo truyền thống.
Tây Bắc, mảnh đất biên viễn xa xôi, không chỉ có phong cảnh hữu tình, có những nét văn hóa tộc người đặc sắc mà nơi đây còn lưu lại nhiều ngọn tháp cổ như tháp Mường Bám, Mường Luân, Mường Và. Trong đó, tháp cổ Mường Và là tháp ngọn tháp nổi tiếng ở xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Ở tượng tháp, người ta còn tìm được những pho tượng Phật cổ quý giá góp phần làm nên giá trị lịch sử của tháp Mường Và. Năm 1995, ngọn tháp cổ này đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia.