Trong một bước đi chiến lược nhằm đưa di sản trở thành trụ cột của phát triển du lịch bền vững và nâng cao sức ảnh hưởng văn hóa trên trường quốc tế, Trung Quốc vừa công bố kế hoạch xây dựng tuyến đường di sản quốc gia đầu tiên dọc theo Hành lang Hà Tây, đoạn huyết mạch phía Tây bắc của Con đường tơ lụa cổ đại.
Chùa Phổ Minh không chỉ là nơi thờ Phật mà còn có mối liên hệ mật thiết với Phật hoàng Trần Nhân Tông - vị vua sáng lập Thiền phái Trúc Lâm, đưa chùa thành trung tâm tôn giáo lớn của nước Đại Việt.
Công trình Hồ thủy lợi Ea Tam, Đắk Lắk có vốn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng kỳ vọng tạo điểm nhấn sinh thái và phục vụ 250 ha nông nghiệp. Triển khai từ năm 2017 nhưng do vướng giải phóng mặt bằng, đến nay vẫn chưa thể về đích, bị chậm tiến độ. UBND thành phố Buôn Ma Thuột đã xin gia hạn đến năm 2026.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức khai mạc trưng bày 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ'. Tại triển lãm nhiều hiện vật bị hư hại được tái hiện nguyên vẹn bằng công nghệ 3D Mapping.
Bánh xíu páo Nam Định – món ăn vặt hấp dẫn chỉ 5.000 đồng với lớp vỏ giòn, nhân đậm đà, là lựa chọn lý tưởng để thưởng thức khi ghé thăm thành Nam.
Thay vì chỉ trưng bày, giới thiệu hiện vật, di tích như phương thức truyền thống lâu nay, gần đây, hàng loạt di tích, bảo tàng liên tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, mang đến cho người dân và du khách những câu chuyện sống động. Đó không chỉ là câu chuyện về hiện vật mà còn là nhiều câu chuyện hấp dẫn khác, kể cả bối cảnh, lịch sử, văn hóa… đằng sau các hiện vật này.
Ngày 23/5, Resort Vĩnh Hy sẽ diễn ra sự kiện võ thuật đặc sắc - võ đài Kickboxing năm 2025 với chủ đề SEA WARRIOR | Chiến binh biển cả, quy tụ các võ sĩ hàng đầu từ Việt Nam và Campuchia.
Trưng bày chuyên đề 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ' đã khai mạc ngày 16/5.
Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng và ngày Khoa học, Công nghệ Việt Nam (18/5/2025), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh châu Á tổ chức trưng bày chuyên đề 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và và Công nghệ'. Trưng bày nhằm góp phần phục dựng, tái tạo và hồi sinh các di sản văn hóa vô cùng quý giá.
Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng và ngày Khoa học, Công nghệ Việt Nam (18.5.2025), 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 – 19.5.2025), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh Châu Á, Công ty TNHH C.M.Y.K Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ'. Triển lãm khai mạc sáng 16.5 tại Hà Nội.
Với 14 hiện vật tiêu biểu, khối di sản Phật giáo thời Lý đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia chứa đựng những giá trị đặc sắc nhất của nghệ thuật Phật giáo thời kỳ này.
Sáng 16/5 tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh châu Á tổ chức trưng bày chuyên đề 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ'.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh Châu Á tổ chức trưng bày chuyên đề 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và và Công nghệ', góp phần phục dựng, tái tạo và hồi sinh các di sản văn hóa quý giá.
Thay vì chỉ trưng bày các hiện vật như các triển lãm thông thường, hàng loạt hiện vật chứa đựng những giá trị đặc sắc nhất của nghệ thuật Phật giáo thời Lý như được hồi sinh nhờ công nghệ kỹ thuật số.
Sáng 16/5 tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh châu Á, Công ty trách nhiệm hữu hạn C.M.Y.K Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ'.
Sáng 8-5, đoàn công tác Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Ayun Pa do đồng chí Ksor Vinh-Phó Bí thư Thường trực Thị ủy làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng các cơ sở Phật giáo trên địa bàn nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569-Dương lịch 2025.
Với những giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học và kiến trúc nghệ thuật, Đền Xám, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực (Nam Định) đã được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt. Cùng với Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cụm Đền Trần và Chùa Phổ Minh, Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Keo Hành Thiện đã được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt trước đó, đến nay, tỉnh Nam Định đã có 3 di tích được công nhận Di tích quốc gia đặc biệt.
Theo các chuyên gia tại Phnom Penh, trong bối cảnh hiện nay càng thấy tầm quan trọng của việc giữ gìn, thúc đẩy tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác anh em láng giềng tốt đẹp giữa Việt Nam-Lào-Campuchia.
Hổ phù vừa là linh vật hộ pháp, vừa là hiện thân của đức vô úy, của trí tuệ, của sức mạnh và lòng kiên cường trên con đường giác ngộ.
Sau khi sáp nhập Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình, tỉnh mới sẽ có lợi thế lớn để phát triển du lịch tâm linh với hàng loạt đền, chùa, di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng như chùa Bái Đính, chùa Tam Chúc, đền Trần...
Tết Chôl Chnăm Thmây không chỉ là ngày lễ lớn của người Khmer ở Việt Nam mà còn là dịp lễ quan trọng ở Campuchia, Lào, Thái Lan và Myanmar.
Buổi lễ diễn ra trong không khí vui tươi, ấm áp thể hiện quan hệ hữu nghị hợp tác, đoàn kết với nghi lễ truyền thống của các quốc gia đón Tết như: dâng hương niệm Phật cầu an, tắm Phật, chúc phúc, buộc chỉ cổ tay nhân dịp Mừng năm mới.
Ngày 6-4, chào mừng Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP.HCM phối hợp Ban Phật giáo Quốc tế GHPGVN TP.HCM, Hội Hữu nghị Việt Nam - ASEAN TP.HCM tổ chức chúc mừng Tết cổ truyền các nước, tại chùa Phổ Minh (Q.Gò Vấp, TP.HCM).
Vào 14h00 ngày 9/4/2025, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, Hội Kiến tạo Việt Nam, Hội Đệ tứ - Địa mạo Việt Nam và Hội Khoa học Kỹ thuật Địa Vật lý Việt Nam sẽ phối hợp tổ chức hội thảo trực tuyến qua nền tảng Zoom với chủ đề 'Địa chấn kiến tạo khu vực phát sinh động đất Myanmar ngày 28/3/2025 và bài học rút ra với Việt Nam'.
Lễ hội Tết cổ truyền của nhân dân Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan diễn ra ngày 6/4 tại chùa Phổ Minh, TP.HCM do Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP (HUFO) và Hội hữu nghị Việt Nam - Đông Nam Á TP.HCM tổ chức. Đến dự có đại diện Tổng Lãnh sự quán các nước: Campuchia, Lào, Thái Lan.
Lễ hội Tết cổ truyền Campuchia-Lào-Myanmar-Thái Lan thể hiện sự tương đồng trong văn hóa, sinh hoạt tôn giáo giữa các nước trong khu vực; thúc đẩy quan hệ đoàn kết, hòa hợp, gắn bó giữa các dân tộc.
Sáng 6-4, tại chùa Phổ Minh, TPHCM, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TPHCM (HUFO) và Hội hữu nghị Việt Nam - Đông Nam Á TPHCM tổ chức Lễ hội Tết Cổ truyền của nhân dân Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Ngày nay cố đô Bagan, Myanmar còn khoảng 3.500 chùa tháp, đền đài được xây dựng từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII được UNESCO công nhận là Di sản của thế giới. Cùng ngắm nhìn vẻ đẹp quyến rũ của những đền đài, chùa tháp từng thu hút hàng triệu du khách mỗi năm đến với cố đô Bagan trước thảm họa động đất mới đây.
Bất chấp thảm họa động đất 7,7 độ xảy ra ở Myanmar khiến nhiều ngôi chùa nổi tiếng bị phá hủy, chùa Kyaikhtiyo nằm trên tảng đá dát vàng vẫn đứng vững khiến nhiều người kinh ngạc.
Liên hoan Phim Thái Lan tại Việt Nam 2025 (Thai Film Festival in Vietnam 2025) vừa chính thức khai mạc vào tối 29/3 tại Lotte Now zone, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh với sự tham dự của hơn 40 đạo diễn, diễn viên của Thái Lan và Việt Nam. Sự kiện do Cục Xúc tiến Thương mại Quốc tế, Bộ Thương mại Thái Lan phối hợp tổ chức.
Theo thống kê, lượng khách du lịch đến Nam Định trong quý I/2025 ước tính đạt khoảng 768.000 lượt, tổng doanh thu từ du lịch đạt khoảng 182 tỷ đồng.
Từ ngày 25 - 27/3, Đoàn công tác Quân khu 7 (Quân đội Nhân dân Việt Nam) do Trung tướng Nguyễn Trường Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu làm trưởng đoàn, đã có chuyến thăm và làm việc tại Vương quốc Campuchia, trước thềm Tết cổ truyền Choul Chnam Thmey 2025 của người dân Chùa Tháp.
Trong năm 2024 và những tháng đầu năm 2025, Tỉnh đoàn Nam Định đã tổ chức gần 900 buổi ra quân vệ sinh môi trường, trao tặng 15 căn nhà tình nghĩa và chăm lo cho các đối tượng thanh thiếu nhi, nhân dân có hoàn cảnh khó khăn với 7.247 suất quà. Tính đến nay, toàn tỉnh Nam Định có 173 tổ tiết kiệm và vay vốn, 6.471 hộ vay với tổng dư nợ 306,8 tỷ đồng.