Trong những câu chuyện xúc động về công đức của các tu sĩ Phật giáo đã hy sinh thầm lặng vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân được Tiến sĩ Bùi Hữu Dược - nguyên Vụ trưởng Vụ Phật giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ, người nhiều năm gắn bó với công tác tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo đã dày công sưu tầm, tìm hiểu và lưu giữ - có hai nhân vật đặc biệt, hai tấm gương sáng ngời của tinh thần yêu nước dưới màu áo nâu sồng: Hòa thượng Thích Thanh Điều tại chùa Vua và Sư Kiều ở chùa Phúc Khánh, Sóc Sơn (hai ngôi chùa đều ở Hà Nội).
Quy chế quản lý kiến trúc TP. Hà Nội có hiệu lực từ ngày 10/1, đã đưa ra những quy định rõ ràng về việc xây dựng công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử, đặc biệt là ở những khu vực điểm nhấn đô thị.
Khu vực ô đất tại 29 Liễu Giai (quận Ba Đình, Hà Nội) được xây tối đa 45 tầng, chiều cao tối đa 162m và loạt khu vực được xác định là điểm nhấn đô thị được xây tối đa 39 tầng, chiều cao tối đa 140m.
Ngày 12/12 (tức 15 tháng Giêng), người dân Hà Nội đã tập trung đông đúc tại chùa cổ Phúc Khánh để cầu an, hy vọng một năm mới may mắn, an khang, thịnh vượng.
Tối ngày 11/2, hàng trăm người dân đổ về chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) để tham dự lễ cầu an đầu năm Ất Tỵ 2025.
Tối ngày 11/2, hàng trăm người dân đổ về chùa Phúc Khánh, (quận Đống Đa, Tp.Hà Nội) để tham dự lễ cầu an đầu năm Ất Tỵ nhưng không còn cảnh chen lấn, xô bồ như các năm trước.
Tối 11/2, nhiều người đổ về chùa Phúc Khánh trên đường Tây Sơn (Hà Nội) dự lễ cầu an nhân ngày Rằm tháng Giêng.
Năng lượng tốt lành đầu năm đáng ra trở thành động năng cho mọi người vào một năm mới an lạc, thế nhưng nhiều người hằn sâu trong tâm trí sự ám ảnh cố hữu: nam sợ La Hầu, nữ sợ Kế Đô, Thái Bạch mất sạch cửa nhà...
Những năm qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã nhiều lần khẳng định, dâng sao giải hạn không phải là nghi lễ của Phật giáo, thậm chí còn nhuốm màu mê tín dị đoan. Tuy nhiên, một số ngôi chùa tại Hà Nội vẫn đang tổ chức rầm rộ 'dịch vụ tâm linh' này với nhiều mức giá khác nhau.
Ngay từ những ngày đầu năm, hàng loạt biện pháp nhằm đảm bảo an ninh trật tự, trật tự đô thị, vệ sinh môi trường… tại các điểm di tích, Lễ hội Xuân đã được chính quyền các địa phương triển khai thực hiện nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu đi lễ đầu năm của Nhân dân.
Trong mùa lễ hội năm 2025, tại nhiều đền, chùa, người dân đang dần có thói quen bỏ tiền công đức vào hòm hoặc quét mã QR Code để ủng hộ, thay cho việc đặt tiền lên ban thờ, đồ lễ. Trao đổi với PV Tiền Phong, đại diện Bộ Tài chính cho biết, sẽ lắng nghe, tháo gỡ khó khăn cho địa phương, tạo thuận lợi trong kiểm kê, quản lý tiền công đức.
Bên trong khuôn viên chùa Phúc Khánh chật cứng, nhiều người đứng tràn ra bên ngoài đường Tây Sơn (Hà Nội) để vái vọng tại lễ cầu an, tối 5/2.
Tối 3-2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ) chùa Phúc Khánh, quận Đống Đa, Hà Nội đã tổ chức lễ cầu bình an đầu tiên của năm mới 2025.
Mùng 3 Tết, tại các ngôi chùa rất đông phật tử, người dân đổ xô đi lễ cầu may mắn và bình an cho đại gia đình năm mới Ất Tỵ 2025.
Sáng mùng 3 Tết, chùa Phúc Khánh trở thành điểm đến hấp dẫn của người dân thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận. Ngay từ sáng sớm, sân chùa đã rất đông các phật tử và người dân về lễ chùa đầu năm.
Lễ chùa đầu năm từ lâu đã trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng.
Khu vực ô đất tại 29 Liễu Giai (quận Ba Đình, Hà Nội) được xây tối đa 45 tầng, chiều cao tối đa 162m và loạt khu vực được xác định là điểm nhấn đô thị được xây tối đa 39 tầng, chiều cao tối đa 140m.
Chuyên trang du lịch Booking.com vừa giới thiệu tới du khách tốp những điểm đến đáng để trải nghiệm tại Việt Nam vào dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Tối 17/8 (tức 14/7 Âm lịch), chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) đón hàng trăm lượt người dân và du khách thập phương đến dự lễ Vu Lan báo hiếu, một trong những lễ truyền thống được xem trọng nhất của Phật giáo.
Tối 17/8 (tức 14/7 Âm lịch), hàng trăm người dân đổ về chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) làm lễ và tụng kinh, niệm Phật hướng về cội nguồn.
Chùa Phúc Khánh mang trong mình nhiều giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc. Không chỉ tạo nét đặc sắc ở lối kiến trúc độc đáo...
Dù trải qua nhiều thăng trầm, chùa Phúc Khánh vẫn giữ được nét kiến trúc phong kiến thời xưa với diện mạo và kết cấu chung hướng đến những nét đẹp bình dị, mộc mạc mà uy nghiêm.
Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Đến hẹn lại lên, vào dịp đầu năm, người dân khắp muôn nơi đổ về đình, đền, chùa, phủ để làm lễ, mong một năm sức khỏe, phát đạt. Ngay từ mùng 1 Tết, nhiều nơi đã thu tiền làm lễ cúng sao, giải hạn nhưng biến tướng thành lễ 'cầu an'…
Chùa Phúc Khánh (hay còn gọi Tổ đình Phúc Khánh) là một ngôi chùa cổ thuộc phường Thịnh Quang (quận Đống Đa, TP Hà Nội). Nhiều năm nay, ngôi chùa luôn đón hàng nghìn người dân, phật tử về cầu an mỗi dịp rằm tháng Giêng.
Tối 14 tháng Giêng (ngày 23/2) hàng trăm người dân đổ về chùa Phúc Khánh (tổ đình Phúc Khánh, Đống Đa, Hà Nội) để tham dự lễ cầu an hay trước đây gọi là lễ dâng sao giải hạn. Thời tiết Hà Nội chìm trong mưa mù không ảnh hưởng đến số lượng người đổ về chùa Phúc Khánh.
Năm nay, khóa lễ tại chùa Phúc Khánh được chia làm nhiều ngày nên tình trạng đông đúc, chen lấn tại khu vực trước cửa cũng như trong khuôn viên chùa không còn.
Tối 23/2 (ngày 14 tháng Giêng), khác với nhiều năm trước, năm nay lễ cầu an tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) không còn tình trạng người ngồi tràn ra lòng đường vái vọng.
Tối 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), hàng nghìn người không quản mưa lạnh đã đến chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa) dự đại lễ cầu an đầu năm Giáp Thìn 2024.
Tối 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Tổ đình Phúc Khánh (quận Đống Đa) đã diễn ra đại lễ cầu an đầu năm Giáp Thìn 2024.
Dâng sao có giải được hạn?; Giữ gìn nét đẹp truyền thống Tết Nguyên tiêu... là những nội dung chính trong chương trình hôm
14 tháng Giêng, mưa phùn nên dù đang cao điểm lễ hội nhưng người dân, du khách đi lễ chùa, tham quan điểm di tích không quá đông.
Rằm tháng Giêng, Tết Nguyên tiêu hay Tết Thượng nguyên là một trong bốn ngày Rằm lớn trong năm của người Việt.
Trong hai ngày 21,22/2 (tức ngày 12,13 tháng Giêng), xã Hiền Quan, huyện Tam Nông tổ chức Lễ hội Phết năm Giáp Thìn 2024. Tuy không có phần đánh Phết nhưng các nghi lễ truyền thống như tế lễ, rước kiệu vẫn được tiến hành.
Tối 20/2 (tức 11 tháng Giêng), hàng nghìn phật tử tới Tổ đình Phúc Khánh (quận Đống Đa) làm đại lễ cầu an và dâng sao giải hạn đầu năm Giáp Thìn 2024.
Trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm nay, Thủ tướng có công điện yêu cầu không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ… tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo, thờ tự. Tuy nhiên, nhiều chùa vẫn đông nghịt người đến đăng ký làm lễ dâng sao giải hạn dưới tên gọi lễ cầu an.
Huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) tiếp tục dừng nội dung cướp phết trong lễ hội Phết Hiền Quan 2024 do chưa đảm bảo an toàn cho phần đánh phết và người tham gia lễ hội.
Hàng nghìn người Hà Nội đến chùa Phúc Khánh cầu an tối 17/2 (mùng 8 tháng Giêng).