Chùa Kim Liên có kiến trúc độc đáo, đẹp, có những tấm bia cổ, quý hiếm, có giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Chùa Kim Liên được coi là một trong những ngôi chùa cổ đẹp nhất ở Thăng Long - Hà Nội.
Từ lâu, chùa Tây Phương không chỉ là biểu tượng văn hóa - tâm linh đặc sắc của xứ Đoài mà còn là nơi kết tinh những giá trị nghệ thuật, lịch sử và tín ngưỡng. Sự kiện 'Hội chùa Tây Phương' được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia một lần nữa khẳng định vị thế đặc biệt của di tích giữa vùng đất Thạch Thất với bề dày lịch sử cùng hơn 200 di tích.
Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng được công nhận bảo vật Quốc gia (2015 - 2025) và khai hội chùa Tây Phương huyện Thạch Thất năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 2 - 4/4.
Nằm trên đỉnh núi Câu Lâu thuộc xã Thạch Xá (huyện Thạch Thất), chùa Tây Phương là một trong những ngôi chùa cổ kính và độc đáo nhất Việt Nam. Từ ngày 2-4 đến 4-4 (tức ngày 5-3 đến 7-3 âm lịch), Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng được công nhận Bảo vật Quốc gia (2015-2025) và khai hội chùa Tây Phương năm 2025 được tổ chức trang trọng tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, xã Thạch Xá.
UBND huyện Thạch Thất sẽ tổ chức sự kiện đón nhận lễ hội truyền thống chùa Tây Phương được công nhận là 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia', đồng thời kỷ niệm 10 năm kể từ khi 34 pho tượng tại chùa được công nhận 'Bảo vật quốc gia' và khai hội chùa Tây Phương năm 2025.
Ngày 19/3, UBND tỉnh Bắc Giang đã tổ chức Hội nghị tổng kết Tuần Văn hóa - Du lịch và khai hội Xuân Tây Yên Tử năm 2025.
Sở hữu cảnh quan đẹp và hệ thống tượng Phật độc đáo, nhất là pho tượng Phật Thích Ca được tạo tác từ 15 tấn đồng, ngôi chùa này trở thành địa điểm du lịch tâm linh hút khách ở Hải Phòng.
Thực hiện Chương trình công tác năm 2025, Đảng bộ cơ sở Báo Đại biểu Nhân dân do Bí thư Đảng ủy, Tổng Biên tập Báo Đại biểu Nhân dân Phạm Thị Thanh Huyền dẫn đầu đã tổ chức sinh hoạt chuyên đề quý I.2025 tại tỉnh Bắc Giang.
Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang và khai hội xuân Tây Yên Tử năm 2025 với chủ đề 'Linh thiêng Tây Yên Tử' đã diễn ra ngày 9-2.
Ngày 9.2, UBND tỉnh Bắc Giang phối hợp Công ty Cổ phần Dịch vụ Tây Yên Tử tổ chức chuỗi sự kiện Tuần Văn hóa - Du lịch và khai hội Xuân Tây Yên Tử năm 2025. Chuỗi sự kiện được diễn ra tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, chùa Vĩnh Nghiêm, Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ…
Sáng 9/2, dù thời tiết Bắc Giang rất lạnh, hàng chục nghìn người dân và du khách vẫn có mặt tại quảng trường trung tâm dự lễ khai hội.
Thông qua lễ hội xuân Tây Yên Tử năm 2025, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tăng cường công tác quảng bá tiềm năng thế mạnh về du lịch tỉnh Bắc Giang tới mọi người dân, du khách.
Sáng 9/2, tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, huyện Sơn Động (Bắc Giang), UBND tỉnh Bắc Giang đã tổ chức khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch (VHDL) tỉnh Bắc Giang và khai hội xuân Tây Yên Tử năm 2025 với chủ đề 'Linh thiêng Tây Yên Tử'.
Sáng 7/2, tại huyện Quỳnh Nhai đã diễn ra Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2025. Mở đầu là Lễ dâng hương tại Đền thờ Linh Sơn – Thủy từ và Nàng Han tại Khu du lịch văn hóa tâm linh huyện.
Những ngày đầu năm mới, dòng người nườm nượp đổ về điểm du lịch trên tuyến cáp treo lên đỉnh Fansipan (thị xã Sa Pa, Lào Cai) để tận hưởng không khí lễ hội Xuân mở cổng trời.
UBND TP. Hà Nội đã quyết định thu hồi 1.673 m2 đất tại số 130 Đốc Ngữ, phường Vĩnh Phúc (quận Ba Đình) do Công ty cổ phần Đầu tư - Xây dựng Hà Nội quản lý, sử dụng. Lý do thu hồi là do khu đất trên không được gia hạn sau kết luận kiểm tra của Sở TN&MT Hà Nội.
UBND TP Hà Nội giao Giáo hội Phật giáo Việt Nam sử dụng đất tại xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ làm Chùa Hạ và Chùa Vĩnh Phúc.
Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2025 chủ đề 'Linh thiêng Tây Yên Tử' sẽ diễn ra từ ngày 8 - 13/2 (tức từ ngày 11 - 16 tháng Giêng, năm Ất Tỵ) với nhiều hoạt động đặc sắc nhằm giới thiệu, quảng bá, tiềm năng, thế mạnh, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc, nhất là các loại hình du lịch tâm linh sinh thái, cộng đồng, thể thao, sản phẩm nông nghiệp đặc trưng. Qua đó, tỉnh thu hút nguồn lực đầu tư phát triển du lịch, thu hút du khách, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch trong thời gian tới.
Chùa Đại Tuệ tọa lạc trên đỉnh động Thăng Thiên của dãy núi Đại Huệ, xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An là một trong những ngôi chùa cổ nổi bật với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và không gian tĩnh lặng.
Được mệnh danh là vùng đất Cố đô, Ninh Bình là một trong những nơi có nhiều địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng.
Từ 'vùng trũng' trên bản đồ du lịch Việt Nam, đến nay, du lịch tỉnh Bắc Giang đã có thương hiệu, sở hữu nhiều điểm đến thu hút du khách trong nước và quốc tế.
Khu di tích được quy hoạch trên diện tích 11,84ha, thuộc phường Đậu Liêu (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh).
Được tôn vinh là 3 động đẹp nhất ở miền bắc, Hương Tích, Bích Động và Địch Lộng còn ấn tượng với du khách nhờ vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc của những ngôi chùa.
Từ 'vùng trũng' trên bản đồ du lịch Việt Nam, đến nay, du lịch tỉnh Bắc Giang đã có thương hiệu, sở hữu nhiều điểm đến thu hút du khách trong nước và quốc tế.
Hằng năm, từ tháng 8 đến tháng 9 là thời điểm hoa dơn thóc nở rộ tại thị xã Sa Pa (Lào Cai). Cả vạt núi được phủ kín màu cam đỏ của hoa dơn thóc, nổi bật trên nền trời xanh và mây trắng.
Cùng xem loạt ảnh hiếm về chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, chùa Tây Phương... ở Hà Nội những năm đầu thập niên 1990 qua loạt ảnh của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.
Với vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cùng hệ thống thạch nhũ nhiều hình thù kỳ lạ, động Địch Lộng ở Ninh Bình được mệnh danh là 'động đẹp thứ 3 trời Nam'.
Trong chuyến tuần du ra Bắc Hà năm 1821, vua Minh Mạng đã ban tặng cho nơi này chữ 'Nam thiên đệ tam động', có nghĩa động đẹp thứ ba ở trời Nam.
Du khách đến chùa không chỉ để tìm kiếm những giây phút tĩnh lặng, bình an nơi tâm hồn mà còn có dịp chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo và phong cảnh núi non hùng vĩ nơi đây.đáo và phong cảnh núi non hùng vĩ nơi đây.