Trong 5 ngày của kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 (từ ngày 30/4 đến 4/5/2025), các khu, điểm du lịch trên địa bàn thị xã Nghi Sơn đã đón gần 90.000 lượt khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng, tắm biển.
Lễ hội Du lịch biển Nghi Sơn 2025, được kỳ vọng sẽ tạo đà thu hút du khách và các nhà đầu tư, góp phần quảng bá hình ảnh Nghi Sơn 'biển ngọc' với những bãi biển đẹp, những di tích lịch sử văn hóa và làng nghề truyền thống đặc sắc.
Tại lễ hội du lịch biển Nghi Sơn năm 2025, lễ hội đền Quang Trung ở Lạch Bạng và Cù Lao Biện (Biện Sơn) ở phường Hải Thanh được trao quyết định công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 24/4, tại Khu Du lịch biển Hải Hòa, UBND thị xã Nghi Sơn tổ chức khai mạc Lễ hội du lịch biển năm 2025 với chủ đề 'Nghi Sơn biển ngọc - Khát vọng vươn xa'.
Giữ vị thế chủ đạo của Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) - một trong những trung tâm công nghiệp - đô thị và dịch vụ ven biển của khu vực và cả nước trong tương lai, thị xã Nghi Sơn đang nỗ lực trong công tác quy hoạch phát triển, phấn đấu khai thác tối đa các tiềm năng từ biển.
Không quá khi nói xứ Thanh được ví như là một 'Việt Nam thu nhỏ', bởi nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho vẻ đẹp kỳ vĩ, với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cùng những thác nước hoang sơ, trữ tình và các bản làng thanh bình, giàu bản sắc của đồng bào dân tộc Thái, Mường... Do đó, trong hành trình về với mảnh đất xứ Thanh mùa xuân này hứa hẹn sẽ mang đến cho du khách những trải nghiệm độc đáo, thú vị.
Với 42km đường bờ biển, gần 40 di tích danh thắng, 20 lễ hội cùng với nhiều làng nghề truyền thống, thị xã Nghi Sơn là một trong những điểm đến hấp dẫn tại Thanh Hóa.
Theo thống kế của Phòng Văn hóa và Thông tin thị xã Nghi Sơn, trong 5 ngày của kỳ nghỉ lễ từ 27/4 đến 1/5, các khu, điểm du lịch trên địa bàn thị xã đã đón 86.700 lượt khách du lịch.
Lễ hội du lịch biển Nghi Sơn năm 2024, UBND thị xã Nghi Sơn tổ chức không gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP với 40 gian hàng của các doanh nghiệp, cùng với đó là nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, các trò chơi dân gian truyền thống phục vụ nhân dân và du khách...
Tối 26/4, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) đã tổ chức khai mạc lễ hội du lịch biển năm 2024 với chủ đề 'Nghi Sơn biển ngọc, khát vọng vươn xa'.
Với chủ đề 'Nghi Sơn biển ngọc - Khát vọng vươn xa', tối 26/4, tại Khu du lịch biển Hải Hòa (phường Hải Hòa, thị xã Nghi Sơn), UBND thị xã Nghi Sơn đã long trọng tổ chức khai mạc lễ hội du lịch biển năm 2024. Đông đảo lãnh đạo tỉnh và hàng nghìn du khách đã về tham dự.
Tối 26/4, tại khu du lịch Biển Hải Hòa, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội du lịch biển năm 2024 có chủ đề 'Nghi Sơn biển ngọc - Khát vọng vươn xa'.
Xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của thị xã, trong đó du lịch biển là một trong những sản phẩm du lịch thế mạnh, thị xã Nghi Sơn đã ưu tiên các nguồn lực cho phát triển du lịch, nỗ lực xây dựng thị xã trở thành đô thị công nghiệp - du lịch cực nam xứ Thanh.
Những năm qua, thị xã Nghi Sơn luôn quan tâm tới công tác trùng tu, tôn tạo, gìn giữ và phát huy các giá trị di tích lịch sử, văn hóa. Nhiều di tích được trùng tu, tôn tạo thu hút đông đảo du khách đến tham quan, vãn cảnh, cầu phúc, cầu an, góp phần thúc đẩy du lịch tâm linh của địa phương phát triển.
Là mảnh đất có nhiều di sản văn hóa, thị xã Nghi Sơn đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa trong đời sống và tạo điều kiện cho du lịch phát triển bền vững.
Năm 2023, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể cùng với sự đồng thuận của Nhân dân, sự nghiệp văn hóa – xã hội trên địa bàn thị xã Nghi Sơn đã đạt được những kết quả quan trọng.
Năm 2023 sắp khép lại, Tri Thức & Cuộc Sống xin được điểm lại những phát hiện khảo cổ học nổi bật nhất của ngành khảo cổ Việt Nam trong một năm qua.
Thị xã Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa) hội tụ đủ cảnh sắc núi non, đồng bằng và ven biển, hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, phong phú gắn với các lễ hội truyền thống, ghi đậm dấu ấn cuộc đời và sự nghiệp của nhiều nhân vật tiêu biểu trong lịch sử hình thành và phát triển quê hương, đất nước.
Trên đoạn tuyến cao tốc QL45 - Nghi Sơn có hai nút giao ra, vào để kết nối với các tuyến đường, địa danh nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa.
UBND thị xã Nghi Sơn và Viện Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả sơ bộ khai quật khảo cổ học di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Núi Am Các và địa điểm chùa Am Các.
Kinhtedothi – Sáng 21/8, Viện Nghiên cứu Kinh thành & UBND Thị xã Nghị Sơn (Thanh Hóa) tổ chức Hội nghị Báo cáo kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ học di tích chùa Am Các (xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa) năm 2023.
Bộ VH,TT&DL đã ban hành Quyết định số 1187/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở VH,TT&DL tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các, xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1187/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các, xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Tối 27/4, hàng nghìn du khách thập phương đổ về tham dự Lễ khai mạc du lịch biển Nghi Sơn 2023 với chủ đề 'Về với biển Nghi Sơn'.
Thị xã Nghi Sơn hội tụ đủ cảnh sắc núi non, đồng bằng và ven biển, hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, phong phú gắn với các lễ hội truyền thống, ghi đậm dấu ấn cuộc đời và sự nghiệp của nhiều nhân vật tiêu biểu trong lịch sử hình thành và phát triển quê hương, đất nước.
Văn hóa và du lịch có mối quan hệ gắn kết, tương trợ lẫn nhau; giữ gìn được các giá trị văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán sẽ tạo ra các sản phẩm du lịch đặc sắc, có sức hút lớn với khách du lịch. Mặt khác, hoạt động du lịch cũng là cầu nối hữu hiệu giúp quảng bá, phát huy giá trị di sản, mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng.
Thị xã Nghi Sơn là vùng đồng bằng ven biển, nhưng địa hình khá đa dạng, có rừng núi, trung du, đồng bằng, biển đảo, tạo cho Nghi Sơn thế mạnh để phát triển kinh tế đa dạng.
Nằm sâu giữa những dãy núi cao, quần thể chùa Am Các được nhiều người dân khắp nơi đổ về chiêm bái.
Với bờ biển dài 42 km, 38 di tích danh thắng, gần 20 lễ hội và nhiều làng nghề truyền thống, thị xã Nghi Sơn đã và đang tập trung nguồn lực đầu tư phát triển du lịch theo hướng đồng bộ, chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm.
Thị xã Nghi Sơn có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên hết sức phong phú, với Hải Hòa và Bãi Đông là hai bãi biển đẹp, ngày càng hấp dẫn du khách. Đồng thời, Nghi Sơn còn được biết đến là vùng đất của các thắng tích, mà nổi tiếng hơn cả là Khu Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh núi Am Các – chùa Am Các, cụm di tích thắng cảnh Biện Sơn, quần thể hang động Trường Lâm... Đây là cơ sở để địa phương chú trọng đầu tư hạ tầng giao thông, cơ sở vật chất du lịch. Đặc biệt là đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tư kinh doanh du lịch, nhằm hình thành các quần thể nghỉ dưỡng và các khu, điểm du lịch trên địa bàn.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc khai quật khảo cổ tại di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Núi Am Các và Địa điểm chùa Am Các, xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn để phục vụ lập quy hoạch di tích.
Ngày 7/8, Công an thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) cho biết, đã bắt tạm giam đối tượng Dương Đình Bảy, SN 1988 ở xã Thiệu Dương, TP Thanh Hóa chuyên đột nhập vào các đền, chùa cạy phá két và trộm cắp tiền công đức gây bức xúc dư luận.
Đội Cảnh sát hình sự Công an thị xã Nghi Sơn vừa điều tra, làm rõ và bắt tạm giam Dương Đình Bảy, sinh năm 1988 ở xã Thiệu Dương, TP Thanh Hóa, là đối tượng chuyên đột nhập vào các đền, chùa cạy phá két và trộm cắp tiền công đức.
Sáng nay, 26/9, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Viện Khảo cổ học Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Thông báo những phát hiện mới năm 2019. Nhiều phát hiện quan trọng, những thành quả nghiên cứu mới đa dạng và có giá trị đã được công bố, tiếp tục khẳng định giá trị các nền văn hóa, văn minh, văn hiến Đại Việt.
Nằm sâu giữa những dãy núi cao, quần thể chùa Am Các được nhiều người dân khắp nơi đổ về chiêm bái.
Huyện Tĩnh Gia hiện có trên 250 di sản văn hóa (DSVH), trong đó có 32 di tích được xếp hạng. Trong số các DSVH có nhiều di sản có giá trị, tiêu biểu như: Đền thờ Hoằng Quốc Công Đào Duy Từ; Đền thờ Quận công Lê Đình Châu; Di tích lịch sử và Danh lam thắng cảnh núi Am Các và địa điểm chùa Am Các...