Theo Giáo sư Nikolay Nenov, Chủ tịch Kỳ họp lần thứ 47 của UNESCO, quần thể Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn Kiếp Bạc vừa được vinh danh của Việt Nam đã thỏa mãn 2 tiêu chí (iii) và (vi) của Ủy ban.
Ngày 12/7/2025, Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Quần thể Di tích và Danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm Côn Sơn, Kiếp Bạc chính thức trở thành Di sản văn hóa thế giới, là Di sản thế giới thứ 9 ở Việt Nam được UNESCO công nhận và là Di sản thế giới liên tỉnh thứ 2 ở Việt Nam.
Danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc thuộc 3 tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh (Bắc Giang cũ) và Hải Phòng (Hải Dương cũ), hiện nằm trong hồ sơ đề cử Di sản Văn hóa Thế giới.
Từ sau đại dịch Covid-19, chuyển đổi số đã trở thành một hướng phát triển tất yếu của ngành du lịch. Động lực này càng được thúc đẩy mạnh mẽ khi Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị xác lập khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là trụ cột phát triển quốc gia.
Dọc theo con đường rêu phong từ Tháp Tổ lên Hoa Yên, tiếng chuông chùa ngân nga là âm thanh duy nhất vang động. Những bậc đá cổ kính, những hàng tùng thẳng tắp nhuốm màu thời gian, lặng lẽ chứng kiến bao đổi thay của đất trời. Qua mùa lễ hội, dù vắng bóng dòng người tấp nập, Yên Tử vẫn uy nghiêm, trầm mặc, như hàng trăm năm xưa vẫn thế.
Cuộc đối thoại trực tuyến để giải trình, làm rõ các nội dung trong hồ sơ quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được tổ chức nhằm hoàn thiện hồ sơ để sớm được công nhận là Di sản thế giới.
Nằm dưới chân núi Yên Tử, Làng Nương Yên Tử là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn trải nghiệm sự kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và văn hóa truyền thống Việt Nam. Khu nghỉ dưỡng này không chỉ mang đến không gian nghỉ ngơi thanh bình mà còn mở ra nhiều hoạt động trải nghiệm độc đáo. Cùng Yên Tử Tùng Lâm khám phá ngay!Làng Nương Yên Tử tọa lạc tại xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, nằm dưới chân núi Yên Tử linh thiêng. Nơi đây được lấy cảm hứng từ câu chuyện lịch sử cách đây hơn 700 năm, khi Vua Trần Nhân Tông tu hành tại Yên Tử và các phi tần trung thành đã lập làng dưới chân núi sau khi ông lên núi.
Dọc theo dải đất Việt Nam có vô số ngôi chùa nổi tiếng. Từ những ngôi chùa cổ cho đến những ngôi chùa mới được xây dựng với những nét riêng độc đáo. Gắn với các điểm du lịch linh thiêng đó là những điều thú vị có thể bạn chưa từng biết tới. Dưới đây là 4 ngôi chùa ở Việt Nam sở hữu kỷ lục châu Á.
'Chinh phục đỉnh Phù Vân' là giải leo núi lần đầu tiên do Hội Nhà báo Quảng Ninh phối hợp với UBND TP Uông Bí tổ chức. Giải đã thu hút hàng ngàn người háo hức 'thượng sơn', góp phần quảng bá Di sản Yên Tử đến với du khách trong nước và quốc tế.
Giải leo núi Yên Tử 'Chinh phục đỉnh Phù Vân' do Hội nhà báo tỉnh Quảng Ninh cùng UBND TP Uông Bí tổ chức với 2 cự ly 5 km và 8 km thu hút được trên 3.000 VĐV chuyên và không chuyên tham dự.
Với tinh thần thể thao, mạo hiểm chinh phục đỉnh thiêng Yên Tử, hàng nghìn vận động viên đã bùng cháy hết mình trên cung đường đua và về đích.
Giải leo núi Yên Tử 2025 'Chinh phục đỉnh Phù Vân' thu hút hơn 3.000 vận động viên chuyên nghiệp và phong trào, cổ động viên, người dân, du khách tham gia hưởng ứng.
PLVN - Khu Di tích danh thắng Yên Tử (tỉnh Quảng Ninh) những ngày cao điểm có hàng vạn người đến tham quan chiêm bái, cùng với đó là lượng rác thải đổ ra không hề nhỏ. Hằng ngày ở nơi đây dù nắng hay mưa, hòa chung cùng dòng du khách ấy là những nữ công nhân, vẫn cần mẫn, thầm lặng thu gom rác, làm sạch đẹp nơi vùng đất thiêng Yên Tử.
Năm 2024, tổng số tiền công đức của Yên Tử là khoảng 8 tỉ đồng. Ban Quản lý Di tích và rừng quốc gia Yên Tử được trích lại 320 triệu đồng
Hội Xuân Yên Tử năm 2025 khai mạc sáng 7/2 (tức ngày mùng 10 tháng Giêng) tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh).
Du xuân đầu năm từ lâu đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa của người Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là một chuyến thăm thú ngắm cảnh, hành trình này thường mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, cầu mong một năm mới bình an, khỏe mạnh và thịnh vượng.
Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử có diện tích 9.295 ha, nằm trải rộng trên địa bàn phường Phương Đông, xã Thượng Yên Công thuộc thành phố Uông Bí và xã Hồng Thái Đông thuộc thành phố Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Do thời tiết cuối tuần mát mẻ và không có mưa, nhiều bạn trẻ chọn phương thức leo bộ với tuyến đường dài 6.000 m để hành hương lên non thiêng Yên Tử chiêm bái, lễ Phật đầu năm.
Với chỉ số AQI ở mức 176, chất lượng không khí của Hà Nội ở mức màu đỏ 'không lành mạnh'; chi tiết tại Hà Nội, trạm đo ở quận Tây Hồ ghi nhận chỉ số AQI cao nhất, 'không lành mạnh' ở mức 191.
Ngày 9/2, Thủ đô Hà Nội, trời rét đậm, rét hại, nhiệt độ thấp nhất 10-12 độ C, cao nhất 15-17 độ C; khu vực Bắc Trung Bộ phổ biến 11-13 độ C, khu vực từ Quảng Bình đến Huế phổ biến 14-17 độ C.
Sáng 7/2/2025 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ khai hội Xuân Yên Tử đã diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 7/2 (tức ngày 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử (xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí, Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khai hội Xuân Yên Tử năm 2025.
Bất chấp sương mù dày đặc, mưa rét bao trùm, nhiệt độ dưới 10°C, dòng người vẫn nối tiếp nhau hành hương lên đỉnh thiêng Yên Tử lễ Phật trong ngày đầu năm mới.
Trong ngày khai hội Yên Tử, rất đông du khách đã đổ về để vãn cảnh, chiêm bái đầu năm bất chấp trời mưa và sương mù dày đặc.
Sáng 7/2 (Mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Cung Trúc Lâm Yên Tử (Tp.Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) diễn ra Lễ khai hội Xuân Yên Tử, cùng nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật mang đậm văn hóa, lịch sử của Khu di tích Yên Tử.
Trong 1 tuần nghỉ Tết, ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh ghi nhận hơn 550.000 lượt khách và doanh thu khoảng 1.500 tỷ đồng.
Mặc gió to và sương mù dày đặc, nhiều người vẫn lên chùa Đồng tại danh thắng Yên Tử làm lễ ngày đầu tết Nguyên đán.
Đầu xuân năm mới, đi lễ chùa, đền phủ cầu bình an, may mắn đã trở thành nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt Nam.
Chọn dãy núi thiêng Yên Tử là nơi gửi gắm tâm huyết dành cho tác phẩm đầu năm 2025 - MV 'Yên Tử trong đêm', Hồ Quỳnh Hương hiếm hoi hát mang âm hưởng ca trù. Ca sĩ nói có bất ngờ cho khán giả sau dịp Tết.
Khi quay MV 'Yên Tử trong đêm', ca sĩ Hồ Quỳnh Hương phải mặc áo dài trong thời tiết khoảng 13 - 15 độ C.
Hình ảnh Hồ Quỳnh Hương mặc áo dài trong cái lạnh 'cắt da cắt thịt' quay những cảnh cuối cho bài hát mới khiến khán giả vô cùng xúc động.
Vào buổi tối, trong thời tiết buốt giá, ca sĩ Hồ Quỳnh Hương vẫn mặc áo dài để thực hiện MV 'Yên Tử trong đêm' tại chùa Đồng.
Chiều 9/1, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc quận Hoàng Mai đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Mặt trận Tổ quốc năm 2024, xây dựng nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Núi Yên Tử với độ cao 1068m, quanh năm 'sương giăng mây phủ', gắn liền với quá trình tu tập của Phật hoàng Trần Nhân Tông. Vì vậy, đây được xem là một trong những địa điểm linh thiêng, quan trọng bậc nhất của nền văn hóa Việt Nam.
Năm 2024, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, đặc biệt là cơn bão Yagi gây ra những thiệt hại nặng nề, song Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh đã làm nên kỳ tích của tinh thần đoàn kết, thống nhất, kiên định.
Ngôi chùa này xác lập kỷ lục Việt Nam và châu Á, nổi tiếng là linh thiêng. Các tín đồ Phật giáo trong lẫn ngoài nước đều muốn một lần được đặt chân đến nơi đây.