Gần gũi, sâu sát giúp dân vượt khó

'Nhờ có Trung tá QNCN Nguyễn Quang Vinh, nhân viên Ban Chính trị Lâm trường 42, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 327, Quân khu 3 và cán bộ, chiến sĩ Lâm trường 42 mà gia đình tôi mới có cuộc sống sung túc như bây giờ', ông Nình A Dẩu, người dân tộc Sán Chỉ, thôn Thán Phún, xã Bắc Sơn, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, tâm sự.

Những cây trồng bạc triệu xóa nghèo ở Na Hang

Trên những triền núi uốn lượn của huyện Na Hang (Tuyên Quang), nơi mà trước kia chỉ có nương ngô, nương sắn lưa thưa giữa rừng đại ngàn, giờ đây đang dần thay da đổi thịt với màu xanh của những cây chè, cây cam, cây lạc, gừng, nghệ…

Đồng Hỷ: Trên 2.000ha chè được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP

Để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm chè, huyện Đồng Hỷ chú trọng mở rộng diện tích chè sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP tại các xã, thị trấn trồng chè trọng điểm của huyện, như: Hòa Bình, Minh Lập, Văn Hán, Khe Mo...

Khám phá tác dụng bất ngờ đối với sức khỏe của matcha

Matcha hiện rất phổ biến tại các cửa hàng thực phẩm và quán càphê, thường được phục vụ dưới dạng trà, latte, món tráng miệng hoặc các loại đồ uống pha chế.

Tôn vinh giá trị di sản văn hóa Trà Việt

Diễn đàn 'Thái Nguyên – Trăm năm đệ nhất danh trà' nhằm tôn vinh di sản văn hóa trà Thái Nguyên nói riêng và văn hóa Trà Việt nói chung, đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa trà và định hướng phát triển bền vững cho ngành chè Việt Nam. Sự kiện do Viện Nghiên cứu các vấn đề xã hội, Hội Chè tỉnh Thái Nguyên phối hợp với HTX Chè Hảo Đạt tổ chúc nhân dịp kỷ niệm 5 năm Ngày Trà thế giới (21/5/2020 - 21/5/2025).

Diễn đàn 'Thái Nguyên - Trăm năm đệ nhất danh trà': Tôn vinh di sản văn hóa trà Việt Nam

Ngày 21.5.2020 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử ngành trà toàn cầu khi Liên Hợp Quốc chính thức công nhận ngày này là Ngày Trà thế giới.

Giữ vị chè Truồi

Làng Truồi (đoạn thuộc xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc, thành phố Huế), bát nước chè trong veo chứa đựng từng giọt tinh túy của đất trời. Không để hương vị đặc trưng của chè Truồi bị lãng quên, các nông hộ nơi đây đang mở ra hướng đi đột phá cho loại đặc sản này.

Hành trình gìn giữ bản sắc và vươn tầm thế giới

Ngày 20.5, tại xã Tân Cương (thành phố Thái Nguyên), Viện Nghiên cứu các vấn đề xã hội, Hội Chè Thái Nguyên phối hợp với HTX Chè Hảo Đạt tổ chức Diễn đàn 'Thái Nguyên - Trăm năm đệ nhất danh trà'.

Chống hạn sớm cho cây chè

Nông dân Hà Tĩnh đã tập trung áp dụng nhiều giải pháp chống hạn cho hơn 1.200 ha cây chè nguyên liệu nhằm duy trì sản lượng, chất lượng ổn định trong mùa nắng nóng.

Sản xuất chè an toàn gắn với truy xuất nguồn gốc

Là cây trồng chủ lực, chè đang ngày càng khẳng định thế mạnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên khi giá trị sản phẩm trà năm 2024 đạt trên 13,8 nghìn tỷ đồng. Với mục tiêu phấn đấu đưa tổng giá trị sản phẩm thu được từ cây chè đến năm 2030 đạt con số tỷ đô (25 nghìn tỷ đồng, gần gấp đôi so với hiện nay), tỉnh đang xây dựng và triển khai nhiều giải pháp chiến lược, trong đó đặc biệt chú trọng sản xuất chè an toàn gắn với truy xuất nguồn gốc.

Ươm mầm sâm Bố Chính trên đất chè Thái Nguyên

Chị Nguyễn Thị Hằng, Giám đốc Công ty CP V-Ginseng, đã ươm mầm sâm Bố Chính trên đất chè Thái Nguyên.

Chống hạn cho cây chè Kỳ Anh

Chính quyền huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân khoan giếng, lắp đặt thêm hệ thống tưới tự động... để chống hạn cho cây chè.

Cao trà mục nhan xác lập Kỷ lục Việt Nam về hàm lượng polyphenol

Công ty CP Thương mại Dịch vụ Nông nghiệp Vườn Táo Cổ vừa đón nhận bằng Kỷ lục Việt Nam. Theo đó, sản phẩm của công ty là Cao trà mục nhan – cao trà xanh ở dạng tinh thể có hàm lượng polyphenol cao nhất tại Việt Nam (45,1%).

Nông dân Tô Múa thi đua phát triển kinh tế

Phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi', được Hội Nông dân xã Tô Múa, huyện Vân Hồ đẩy mạnh, tạo sức lan tỏa sâu rộng, phát huy tính năng động, sáng tạo của hội viên, xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả.

Ninh Bình: Phát triển tài nguyên dược liệu từ di sản của Đức thánh Nguyễn Minh Không

Chiều 18/5, tại huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình), Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người và Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Đổi mới sáng tạo trong phát triển tài nguyên dược liệu địa phương từ di sản của Đức thánh Nguyễn Minh Không'.

Giấc mơ chè cổ

Nam - chỉ có chiếc ba lô cũ, một cuốn sổ dày và một vài trang bị cá nhân tối thiểu nhất, lang thang khắp các núi rừng ở Thái Nguyên.

Thoát nghèo nhờ cây chè Tán Ma

Kinh tế thị trường phát triển, cây chè Tán Ma trở thành một sản phẩm mang tính hàng hóa, đem lại thu nhập ổn định, góp phần giúp người dân vùng cao Thanh Hóa phát triển kinh tế và thoát nghèo.

Phát huy tiềm năng, thế mạnh sản phẩm địa phương thông qua HTX

Hiện nay, khu vực kinh tế tập thể mà nòng cốt là HTX chính là 'chìa khóa' giúp các địa phương trên địa bàn tỉnh khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh các sản phẩm nông nghiệp, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, XDNTM, nâng cao đời sống người dân.

Khơi nguồn kinh tế hàng hóa để giảm nghèo ở Sảng Mộc

Xã Sảng Mộc (huyện Võ Nhai) từng là một trong những địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao của tỉnh Thái Nguyên, cuộc sống của người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp manh mún, hiệu quả kinh tế thấp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhờ sự chuyển hướng mạnh mẽ sang phát triển kinh tế hàng hóa và sự hợp tác thông qua các hội, nhóm và mô hình tổ hợp tác, Sảng Mộc đã có những bước tiến cơ bản trong công cuộc giảm nghèo, mang lại diện mạo mới cho vùng quê này.

Phát triển cây chè Võ Nhai: Từ nếp cũ sang tư duy mới

Nhằm nâng cao giá trị cây chè, thời gian qua, người dân và các hợp tác xã tại huyện vùng cao Võ Nhai đã chủ động đổi mới phương thức canh tác, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến. Qua đó, chất lượng và giá trị sản phẩm chè ngày càng được nâng lên.

Giải ngân 500 triệu đồng vốn Quỹ hỗ trợ nông dân cho nông dân xã Hồng Thái

Ngày 15-5, Hội Nông dân huyện Na Hang đã tiến hành giải ngân 500 triệu đồng từ Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh cho 10 hội viên nông dân xã Hồng Thái để triển khai dự án trồng và chăm sóc cây chè shan tuyết, mức vay 50 triệu đồng/hộ.

5 loại cây ở Yên Châu, Sơn La sẽ được công nhận là cây di sản tại Ngày hội xoài 2025

Tại Ngày hội xoài năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 24-26/5 tới đây, 5 loại cây ở huyện Yên Châu, Sơn La sẽ được công nhận là cây di sản Việt Nam.

Lễ hội Trà huyện Tân Uyên lần thứ II năm 2025 sẽ diễn ra trong 2 ngày (24 - 25/5)

Lễ hội Trà huyện Tân Uyên lần thứ II năm 2025 với chủ đề 'Tân Uyên hội tụ và lan tỏa' sẽ diễn ra trong 2 ngày (24 - 25/5).

Tảo tần trên nương chè Lùng Vai

Lùng Vai được gọi là 'thủ phủ chè' của huyện Mường Khương, khi có gần 800 hộ dân trồng chè với gần 1 nghìn ha trải dài khắp 14 thôn bản. Nơi đây như được khoác tấm áo xanh mát mắt, uốn lượn theo những triền đồi. Những ngày này, trên các nương, đồi chè rộn rã tiếng nói, cười của những nông dân đang vào vụ thu hái chè.

Giả thiết nào về lịch sử cây chè Thái Nguyên?- Kỳ 3: Giữ lấy gốc xưa, ươm mầm tương lai

Bảo tồn, phát huy giá trị cây chè cổ không chỉ là bảo vệ nguồn gen quý, mà còn là sự tiếp nối giá trị di sản, lịch sử, vun đắp cho tương lai.

Huyện Yên Bình (Yên Bái) phát triển nông nghiệp vượt trên 100% kế hoạch

Huyện Yên Bình trong 4 tháng đầu năm 2025 sản xuất nông lâm nghiệp và xây dựng nông thôn mới thực hiện đảm bảo tiến độ kế hoạch đề ra, vượt hơn 100%.

HTX mang lại giá trị lớn cho những lá chè nhỏ Bắc Sơn

Sản phẩm chè Bắc Sơn được HTX Nông lâm nghiệp Bắc Sơn (xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) sơ chế, đóng gói, có bao bì, nhãn mác, truy xuất nguồn gốc rõ ràng, và được gắn sao OCOP giúp việc tiêu thụ không chỉ thuận lợi mà giá bán cũng tốt hơn. Qua đó, nâng cao đời sống người dân, góp phần quan trọng vào thành công của công cuộc giảm nghèo.

Giả thiết nào về lịch sử cây chè Thái Nguyên? - Kỳ 2: Chè cổ 'xuống núi'

Nhiều học giả đã liên hệ với Báo Thái Nguyên, nêu giả thiết về nguồn gốc một số vùng chè tại Thái Nguyên được bắt nguồn từ chè cổ.

Giả thiết nào về lịch sử cây chè Thái Nguyên? - Kỳ 1: 'Kho báu' ẩn mình giữa rừng xanh

Với việc phát hiện những quần thể cây chè cổ, lịch sử xuất hiện cây chè tại Thái Nguyên đang được đặc biệt quan tâm với nhiều giả thiết từ các nhà nghiên cứu.

Cuộc sống đổi thay nhờ cây chè trăm tuổi ở Sơn La

Loại chè cổ thụ trăm năm ở huyện Vân Hồ, Sơn La có hương vị đặc trưng, được nhiều người ưa chuộng. Nhờ có cây chè, cuộc sống của người dân nơi đây thay đổi hằng ngày.

Đồi chè Mộc Châu - điểm đến hấp dẫn du khách

Cao nguyên Mộc Châu, từ lâu đã nổi tiếng với những đồng cỏ, những mùa hoa rực rỡ và đặc biệt là những đồi chè xanh ngát trải dài. Không chỉ mang đến nguồn nông sản chất lượng, đồi chè Mộc Châu còn trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, níu chân du khách bởi vẻ đẹp thanh bình, thơ mộng và những trải nghiệm độc đáo.

'Lộc trời' trên núi Ngải Trồ

Giữa trung tâm thôn Ngải Trồ, xã A Mú Sung, huyện Bát Xát, rừng chè cổ thụ như báu vật thiên nhiên được gìn giữ qua bao đời. Trải dài trên diện tích 21,5 ha, hàng nghìn gốc chè cổ thụ không chỉ mang vẻ đẹp kỳ vĩ của núi rừng mà còn là nguồn sinh kế quý giá của người dân địa phương.

Sản xuất chè gắn với bảo vệ môi trường

Trên địa bàn TP. Phổ Yên hiện có 27/32 làng nghề chè và làng nghề chè truyền thống. Thời gian qua, cùng với việc tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, người trồng chè chú trọng bảo vệ môi trường, hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững.

Người Dao đỏ gìn giữ cây chè cổ thụ nơi đỉnh Phàn Liên San

Trên độ cao hơn 2.000 mét so với mực nước biển, nơi mây phủ quanh đỉnh núi Phàn Liên San, đồng bào người Dao đỏ ở xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu bao đời nay đã gắn bó mật thiết với cây chè Shan tuyết cổ thụ.

Bước chuyển mình đáng tự hào

Sau nhiều năm nỗ lực, phấn đấu, đến nay xã Tà Hừa (huyện Than Uyên) đã hoàn thành 19/19 tiêu chí nông thôn mới (NTM). 'Cán đích NTM' là thành quả đáng tự hào từ sự đồng lòng của cấp ủy, chính quyền địa phương và nhân dân trên địa bàn với quyết tâm vươn lên, xóa đói giảm nghèo, xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

Trồng chè theo hướng hữu cơ

Thời gian qua, xã Tà Mung (huyện Than Uyên) đã vận động các hộ trồng chè trên địa bàn mạnh dạn đầu tư, chuyển đổi sang sản xuất chè theo hướng hữu cơ. Đây được xem là hướng phát triển bền vững cho cây chè, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Mộc Châu, Sơn La vào vụ thu hoạch chè xuân

Mộc Châu, Sơn La đang bắt đầu vụ chè đầu tiên trong năm. Vụ chè này được người dân gọi là vụ chè xuân, cũng là vụ chè được mong đợi nhất, bởi vụ này cây chè có hương thơm đặc trưng, đậm vị được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Kỳ vọng bứt phá, nâng tầm giá trị chè Đại Từ

Với tiềm năng thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, huyện Đại Từ đang đẩy mạnh sản xuất chè trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, kết hợp với phát triển du lịch trải nghiệm theo định hướng từ Nghị quyết số 15-NQ/HU của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện. Giai đoạn 2025-2030, địa phương đặt mục tiêu nâng tổng giá trị sản phẩm từ chè lên 6.500 tỷ đồng, đồng thời xây dựng thương hiệu trà gắn với du lịch sinh thái, cộng đồng.

Chè vằng Cẩm Mỹ hướng tới sản phẩm OCOP

Nhiều hộ dân ở xã Cẩm Mỹ (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) đã mở rộng diện tích, đầu tư công nghệ để tạo ra sản phẩm hàng hóa, đưa lại nguồn thu nhập bền vững từ cây chè vằng. Địa phương tiến tới xây dựng sản phẩm OCOP chè vằng.

Huyện Than Uyên: Phiên họp thường kỳ tháng 4

Sáng 6/5, UBND huyện Than Uyên tổ chức Phiên họp thường kỳ tháng 4/2025. Đồng chí Nguyễn Văn Thăng - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện chủ trì.

Xây dựng mô hình kinh tế HTX hiệu quả

Để kinh tế tập thể, nòng cốt là các HTX hoạt động ngày càng hiệu quả, thời gian qua Liên minh HTX tỉnh đã làm tốt vai trò cầu nối giữa các HTX, doanh nghiệp với thành viên trong phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập. Đồng thời, hỗ trợ xây dựng nhiều mô hình HTX, tổ hợp tác sản xuất, kinh doanh hiệu quả, từng bước khẳng định vai trò, vị trí trong phát triển kinh tế của địa phương.