'Ông trùm' đứng sau những tên tuổi tình báo huyền thoại của Việt Nam

Là người tổ chức mạng lưới tình báo phía Nam, ông từng trực tiếp chỉ đạo những huyền thoại như Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ, Lê Hữu Thúy, Phạm Ngọc Thảo.

Những chiến công xuất sắc của Điệp báo An ninh miền Nam

Năm nay chúng ta kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), việc đánh giá vai trò và những đóng góp của lực lượng tình báo CAND nói chung, Điệp báo An ninh miền Nam (ANMN) nói riêng có ý nghĩa quan trọng để khẳng định những đóng góp to lớn của công tác tình báo CAND trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước; đồng thời, rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai.

Sáng ngời hình ảnh người chiến sĩ Công an 'đi B': Tất cả vì miền Nam ruột thịt (Kỳ 1)

Trải qua 80 mùa xuân, tính từ ngày ra đời, đến nay lực lượng CAND vẫn vẹn nguyên son sắc, thủy chung và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc 5 lời thề danh dự, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, với Đảng Cộng sản Việt Nam; luôn phấn đấu, sẵn sàng hy sinh vì an ninh Tổ quốc và cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân... Đó là thực tế sinh động cho thấy sự thấm nhuần, kế thừa, tiếp nối và phát huy những giá trị truyền thống cao đẹp của thế hệ CAND hôm nay đối với các thế hệ cha anh đi trước. Đặc biệt, từ ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông liền một dải, trên chặng đường phát triển mới của đất nước, hình ảnh người chiến sĩ CAND trong lòng nhân dân tiếp tục được khắc ghi sâu đậm, ngời sáng, lung linh hơn qua những chuyến hành quân đặc biệt…

Ai ký bức điện: 'Đồng ý Chiến dịch Sài Gòn lấy tên Chiến dịch Hồ Chí Minh'

11h30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc dinh Độc Lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống nhất. Vậy ai ký bức điện có nội dung: 'Đồng ý Chiến dịch Sài Gòn lấy tên là Chiến dịch Hồ Chí Minh'?

Ai là Chủ tịch Ủy ban quân quản thành phố Sài Gòn - Gia Định sau 30/4/1975?

30/4/1975 là Ngày thống nhất đất nước. Vậy ai là Chủ tịch Ủy ban quân quản thành phố Sài Gòn - Gia Định sau 30/4/1975?

50 năm qua, bao nhiêu người đã giữ chức chủ tịch TPHCM?

Ngày 30/4/1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước. 50 năm qua, nhiều người đã và đang đứng đầu chính quyền TPHCM - một trong những thành phố năng động, hiện đại, phát triển nhất cả nước.

Kỳ 8: Kế hoạch 'thả hổ về rừng'

Nhận được điện tín về việc C5 - Mai Văn Hạnh sẽ vào kiểm tra tình hình 'quốc nội' và có lịch trình đi khắp các cơ sở, mật cứ, kế hoạch đón tiếp 'đồng chủ tịch' Mặt trận nhanh chóng được ta triển khai với mục tiêu tuyệt đối không được để sơ suất nào khiến Mai Văn Hạnh nghi ngờ Tổ Đặc biệt. Một số tên gián điệp biệt kích bị bắt trước đó đã được ta cảm hóa cũng được huấn luyện, chuẩn bị kỹ tất cả các nội dung mà Mai Văn Hạnh có thể hỏi đến, đồng thời chuẩn bị câu trả lời sao cho hợp tình, hợp lý. Đối với những cơ sở nội địa của địch gồm Huỳnh Vĩnh Sanh, Lê Quốc Quân, lực lượng ta cũng bố trí kế hoạch đưa đón phù hợp với điều kiện tự nhiên, đảm bảo giám sát chặt chẽ và làm cho Mai Văn Hạnh tin tưởng các kế hoạch đang được thực hiện một cách thuận lợi.

Kỳ 7: Dụ đội trưởng gián điệp vào ổ phục kích

Đón chuyến tàu xâm nhập trong đêm bão, hàng chục thùng hàng hóa, đạn dược thả trôi xuống biển, nhiều thùng vũ khí đã trôi dạt sang tận bờ biển Thái Lan và đến tai Lê Quốc Túy khiến kế hoạch đứng trước nguy cơ bị lộ. Sau vụ việc này, Cục Trinh sát kỹ thuật đã báo cáo, tham mưu để lập nên đại bản doanh cho Tổ Đặc biệt hoạt động nằm cạnh Quốc lộ 1, cách Thị xã Bạc Liêu khoảng 6 cây số, từ đó chuẩn bị kế hoạch 'đón' thêm nhiều chuyến tàu của địch.

Kỳ 6: Nín thở 'đón' tàu địch

Sau thắng lợi ban đầu là thực hiện thành công việc liên lạc giữa Tổ Đặc biệt và trung tâm của địch, Thứ trưởng Cao Đăng Chiếm tổ chức ngay cuộc họp tại trại Cây Gừa quyết định lập chuyên án đấu tranh với trung tâm địch. Nhiệm vụ được đặt ra lúc này là: Tương kế tựu kế, dùng địch đánh địch; giăng bẫy bắt gọn các toán gián điệp xâm nhập, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện. Bằng mọi cách buộc địch xâm nhập theo kế hoạch của ta, buộc chúng phải đi đường biển, đúng nơi ta chuẩn bị sẵn.

Kỳ 5: Ý tưởng táo bạo sau đêm liên hoan

Rút kinh nghiệm từ chuyên án AB27, ban chuyên án chuẩn bị mọi điều kiện thuận lợi để nhân viên điện đài (K27) yên tâm làm chủ máy móc. Địa điểm liên lạc được lựa chọn là Trại giam Rạch Ruộng của Công an Minh Hải. Đúng quy ước, chiều 22/5/1981, phiên liên lạc với trung tâm địch được thực hiện. K27 vừa mở máy đã nhận được tín hiệu của trung tâm. Phiên liên lạc diễn ra trong 1 phút, đã mở ra hướng đấu tranh mới đầy táo bạo.

Kỳ 4: Dập tắt âm mưu ngay từ trong trứng nước

Sau khi nhóm gián điệp biệt kích tiên phong mang tên gọi Minh Vương 1 xâm nhập bất thành, Lê Quốc Túy quyết định tung toán Minh Vương 2 tiếp tục lập kế hoạch vào Việt Nam để chống phá. Lần này, chúng quyết định xâm nhập bằng đường biển. Nhóm Minh Vương 2 có nhiệm vụ tiếp tục kế hoạch tung quân vào khu vực rừng U Minh rậm rạp, xây dựng căn cứ bí mật để làm cơ sở.

Kỳ 2: Đón lõng toán lính tiền trạm ở vùng biên

Từ khu vực Tà Lọt (Campuchia), vùng giáp kênh Vĩnh Tế, An Giang, toán gián điệp biệt kích xâm nhập vào Châu Đốc rồi liên lạc với đối tượng cầm đầu tổ chức phản động, đồng chủ tịch Mặt trận cùng với Lê Quốc Túy. Trước đó, nhóm này đã sang Thái Lan để huấn luyện tại trụ sở của lực lượng phản động Mặt trận, với mục tiêu sẽ quay về nước, xây dựng căn cứ ở vùng Bảy Núi, An Giang, đồng thời tuyển thêm 35.000 quân ở trong nước làm lực lượng vũ trang, phối hợp với lực lượng xâm nhập.

Thả cọp về rừng rồi… bắt cả đàn

Tài trí của lực lượng CAND Việt Nam trong Kế hoạch phản gián CM12 qua 'trò chơi nghiệp vụ' chính thức mở màn từ ngày 9/9/1981 và khép lại đúng 3 năm sau. Suốt thời gian này, rất nhiều tình huống mà lãnh đạo Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) thời điểm đó, mà đích thân đồng chí Bộ trưởng phải cân não để có chỉ đạo cụ thể, sát sao, phù hợp thế trận.

Gặp mặt kỷ niệm 40 năm thắng lợi kế hoạch phản gián CM12 và chuyên án ĐN10

Ngày 9/9, tại Khu di tích Hòn Đá Bạc (huyện Trần Văn Thời, Cà Mau), Bộ Công an long trọng tổ chức lễ gặp mặt kỷ niệm 40 năm thắng lợi kế hoạch phản gián CM12 và chuyên án ĐN10. Trung tướng Phạm Thế Tùng, Thứ trưởng Bộ Công an dự và chủ trì buổi lễ.

Bài cuối: Một sự kiện lịch sử hy hữu về người đi 'tập kết ngược'

Gần 70 năm trước đây, vào ngày 30/01/1955, sau khi rời vàm sông Ông Đốc đóng giả vai lên đường đi tập kết cùng với các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Trung ương Cục: Lê Đức Thọ, Nguyễn Văn Kỉnh. Vào nửa đêm hôm đó, đồng chí Lê Duẩn - Bí thư Xứ ủy Nam Bộ đã bí mật rời chiếc tàu viễn dương của Ba Lan mang tên Kilinsky, chở 2.000 quân miền Nam tập kết, để quay trở lại vùng đất mũi Cà Mau.

Thứ trưởng Lê Quốc Hùng chúc Tết các đồng chí nguyên Thứ trưởng và thắp hương tưởng nhớ các đồng chí cố lãnh đạo Bộ Công an

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngày 22/1 tại TP Hồ Chí Minh, Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an đã thay mặt lãnh đạo Bộ Công an đến thăm hỏi, chúc Tết các đồng chí nguyên lãnh đạo Bộ Công an; đến thắp hương tưởng nhớ các đồng chí cố Thứ trưởng Bộ Công an…

TX. Cai Lậy: Chuyển biến qua 10 năm xây dựng và phát triển

Sau 10 năm thành lập, được sự quan tâm của cấp trên cùng với sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền, cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân, kinh tế - xã hội TX. Cai Lậy, tỉnh Tiển Giang ngày càng phát triển, quốc phòng - an ninh ổn định, đời sống nhân dân ngày được nâng cao. Thị xã từng bước trở thành đô thị trung tâm vùng kinh tế phía Tây của tỉnh Tiền Giang.NHIỀU ĐIỂM SÁNG TRONG BỨC TRANH KINH TẾ

Mái lá Trung quân dệt lòng kiên trung

Câu chuyện lịch sử về ngôi trường Anh hùng mà tiền thân là những lán lá Trung quân hiên ngang dưới mưa bom, bão đạn của quân thù đến hôm nay là giảng đường hiện đại, khang trang, đã thấm sâu vào lòng người qua nhiều thế hệ. Giờ đây, ở thành phố mang tên Bác Hồ kính yêu, hòa nhịp với sự phát triển chung của ngành Công an, ngành giáo dục của đất nước, thầy và trò Trường An ninh Trung ương Cục miền Nam - nay là Trường Đại học An ninh nhân dân (tọa lạc ở TP.Thủ Đức, TPHCM) cùng ôn lại những ký ức thật đẹp về hành trình 60 năm, góp nên những trang sử vẻ vang của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam.

Ban Giám đốc Công an TPHCM thăm hỏi, tri ân các đồng chí nguyên lãnh đạo

Tại những nơi đến, Thiếu tướng Trần Đức Tài đã thắp nén hương tưởng nhớ, ân cần thăm hỏi, trò chuyện thân tình, trân trọng trao những phần quà của Đảng ủy - Ban giám đốc CATP đến các đồng chí và gia đình.

Ban Giám đốc Công an TPHCM thăm hỏi nguyên lãnh đạo Bộ Công an, CATP dịp lễ 30-4

Đây là tấm lòng, tình cảm mà CATP dành cho những đóng góp, công lao của các đồng chí trong suốt quá trình công tác, cống hiến cho Đảng, Nhà nước và ngành Công an, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' đối với những thế hệ đi trước.

Thượng tướng Cao Đăng Chiếm: Vị tướng tài ba của Nam bộ thành đồng

Thượng tướng Cao Đăng Chiếm (bí danh Cao Lê, Năm Quế, Năm Hưng, Hai Tý, Sáu Hoàng) sinh ngày 1-12-1921 tại xã Nhị Mỹ, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang). Trong suốt 65 năm tham gia hoạt động cách mạng và 61 năm đứng trong hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong những năm tháng đầy gian khổ, hy sinh trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đồng chí luôn có mặt ở những nơi nơi ác liệt, khó khăn, phức tạp nhất ở chiến trường miền Nam; và dù ở cương vị, hoàn cảnh nào, đồng chí luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Thứ trưởng Lê Quốc Hùng đến thăm, chúc Tết gia đình nguyên cán bộ cấp cao lực lượng CAND

Đoàn Công tác Bộ Công an do Thiếu tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an làm trưởng đoàn đã đến thắp hương tưởng nhớ đồng chí Thượng tướng Cao Đăng Chiếm, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Ủy viên TƯ Đảng, nguyên Thứ trưởng Thường trực Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an); đồng chí Thiếu tướng Nguyễn Văn Rốp, nguyên Ủy viên TƯ Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an và đồng chí Đại tá Thái Doãn Mẫn, nguyên Phó ban An ninh T3-T4.

Người chỉ huy của những điệp viên huyền thoại

'Anh em dù ít, tổ chức không rộng nhưng hoạt động rất có kết quả', ông Mười Hương nói về mạng lưới tình báo nắm tình hình của Mỹ.

Vĩnh biệt nhà tình báo huyền thoại Mười Hương

Ngày 11-6, Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương thông báo ông Trần Quốc Hương, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Trưởng ban Nội chính Trung ương, nguyên Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương, đã từ trần.

Thăm, chúc Tết nguyên lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ

Nhân dịp Tết Canh Tý 2020, ngày 17/1, tại TPHCM, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã đến thăm, chúc Tết nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.

Phó Thủ tướng Thường trực thăm, chúc tết các nguyên lãnh đạo

Nhân dịp tết Canh Tý 2020, ngày 17-1 tại TP.HCM, Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình đã đến thăm, chúc tết nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, theo chinhphu.vn.

Phó Thủ tướng thăm, chúc Tết nguyên lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ

Nhân dịp Tết Canh Tý 2020, ngày 17/1 tại TPHCM, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã đến thăm, chúc Tết nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.

Những ngày đầu bảo vệ thành quả cách mạng

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, lực lượng vũ trang Sài Gòn - Gia Định gần như ngay lập tức chuyển sang thực hiện nhiệm vụ quân quản, bảo vệ thành quả cách mạng, khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng, tổ chức lại quân đội tương thích với điều kiện thời bình.