Với ba đột phá chiến lược của đất nước: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng của Việt Nam những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá của nền kinh tế, hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng có ý nghĩa quan trọng.
Nhiều dự án, công trình trọng điểm của tỉnh Quảng Ninh đang gặp khó về nguồn vật liệu san lấp. Để khắc phục vấn đề này, lãnh đạo tỉnh đã đưa ra nhiều tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ các dự án…
Với mục tiêu tăng trưởng 14%, ngay từ đầu năm 2025, tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt đảm bảo nguồn cung cấp vật liệu san lấp phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Để các dự án giao thông trọng điểm sớm hoàn thành, tỉnh Quảng Ninh đang yêu cầu chủ đầu tư cùng các nhà thầu triển khai ngay các hạng mục, đẩy nhanh tiến độ thi công.
Năm 2025 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc triển khai và giải ngân vốn đầu tư công tại tỉnh Quảng Ninh. Dù phải đối mặt với những thách thức sau kỳ nghỉ Tết, nhưng quyết tâm đẩy mạnh tiến độ thi công các công trình trọng điểm đã được thể hiện rõ nét qua sự nỗ lực không ngừng nghỉ của các đơn vị nhà thầu và chính quyền tỉnh.
Tỉnh Quảng Ninh đang tăng tốc và lần lượt đưa vào sử dụng nhiều công trình hạ tầng giao thông, từ các dự án trọng điểm kết nối liên vùng cho đến cải tạo, nâng cấp giao thông khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Nút giao thông lớn nhất tỉnh Quảng Ninh có tổng mức đầu tư 760,680 tỷ đồng, được kỳ vọng kết nối các khu kinh tế, khu công nghiệp, các thành phố, thị xã phía Tây.
Bước vào năm mới Ất Tỵ 2025, với tinh thần 'kỷ luật, đồng tâm', ý chí và khát vọng hòa quyện trong mỗi con tim, khối óc người dân vùng mỏ, Quảng Ninh đang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới.
Tổng kế hoạch vốn đầu tư công giao năm 2025, bao gồm kế hoạch Thủ tướng giao, kế hoạch vốn cân đối địa phương giao tăng 878.316,2 tỉ đồng.
Tỉnh Quảng Ninh hiện có 3 khu vực khai thác đất đá thải mỏ, 7 mỏ cát, đất, đá và 4 dự án xây dựng tận dụng đất đá dư thừa phục vụ san lấp. Các mỏ lớn như Nam Tràng Bạch, Tây Khe Sim, Quan Lạn, Minh Châu, Hải Tiến... cung cấp hàng chục triệu m³ đất, đá, cát san lấp cho các dự án trọng điểm.
Còn hơn một năm nữa, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV sẽ được tổ chức, đánh dấu thời điểm cả nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Nhìn lại gần 1 thập kỷ qua, Việt Nam có không ít công trình không - thủy - bộ đầu tư hiện đại, mang dấu ấn khu vực tư nhân.
Cả nước đang trong đợt cao điểm '500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc' cho mục tiêu đến năm 2025 khai thác 3.000 km đường bộ cao tốc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng XIII.
Sau hơn 3 năm được phê duyệt, dự án mở rộng quốc lộ 279 mới hoàn thành khoảng 30% khối lượng công việc và phải thi công cầm chừng do vướng mắc trong giải phóng mặt bằng.
Thời gian còn lại để hoàn thành kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công còn rất ít, trong khi áp lực về khối lượng công việc và kế hoạch vốn phải giải ngân lớn với hơn 20% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024. Hàng loạt giải pháp đang được triển khai để các bộ, ngành, địa phương 'chạy nước rút' về đích.
Quảng Ninh điều chỉnh tiến độ thực hiện đầu tư xây dựng dự án đường ven sông kết nối từ đường cao tốc Hạ Long - Hải Phòng đến TP. Đông Triều, đoạn từ đường tỉnh 338 đến TP. Đông Triều (giai đoạn 1) đến năm 2025.
Tỉnh Quảng Ninh dự kiến đến hết năm 2024 giải ngân sẽ đạt 95% kế hoạch sau điều chỉnh, số vốn còn lại được giải ngân sang năm 2025.
Thời gian qua, liên tiếp xảy ra tình trạng đi ngược chiều, lùi xe trên cao tốc gây bức xúc.