Để đảm bảo tiến độ các dự án giao thông hoàn thành đúng tiến độ như cam kết, chủ đầu tư đã điều chỉnh giảm khối lượng đối với các đơn vị chậm tiến độ.
Trong 5 dự án giao thông trọng điểm có kế hoạch hoàn thành trong năm nay ở miền Tây, một số dự án vẫn chậm tiến độ do thiếu vật liệu, khối lượng còn lại tương đối lớn trong khi khu vực này đã vào mùa mưa nên việc hoàn thành đúng mục tiêu không dễ.
Các nhà thầu đang tập trung nguồn lực tài chính, bổ sung thiết bị để tăng ca, tăng kíp, 'vượt nắng thắng mưa', tổ chức thi công ngày đêm để kịp hoàn thành dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau vào tháng 12 tới.
Các nhà thầu tham gia dự án làm đường cao tốc Cần Thơ - Cà Mau cam kết tập trung mọi nguồn lực, tổ chức thi công ngày đêm để đẩy nhanh tiến độ dự án.
Đến nay, sản lượng thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đạt hơn 66% kế hoạch, nhà thầu đang huy động nhân lực, máy móc đẩy nhanh tiến độ.
'Vào mùa mưa, điều kiện thi công sẽ gặp nhiều khó khăn, lực lượng kỹ sư, công nhân trên công trường tranh thủ mọi thời gian, vượt qua trở ngại, quyết tâm hoàn thành công trình đúng thời điểm đã được Thủ tướng Chính phủ ấn định, đảm bảo chất lượng, an toàn thi công', đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Bí thư Tỉnh ủy, chia sẻ tại buổi đến thăm, động viên cán bộ, kỹ sư, công nhân tại công trường thi công tuyến cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, đoạn thành phần Cà Mau trên địa bàn xã Hồ Thị Kỷ (huyện Thới Bình), chiều 13/6.
Chiều 13-6, đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau đã đến thăm hỏi, động viện công nhân, cán bộ, kỹ sư đang làm việc tại công trường cao tốc đoạn Bạc Liêu - Cà Mau (thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Cần Thơ - Cà Mau).
Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau Nguyễn Hồ Hải đến thăm hỏi, động viên công nhân đang làm việc trên công trường tuyến cao tốc Bạc Liêu - Cà Mau.
Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã yêu cầu rà soát lại các gói thầu đang thiếu cát để kịp thời phân bổ cho đồng đều; thời điểm nào không thể khai thác cát sông thì có thể dùng cát biển thay thế, nhằm bảo đảm tiến độ thi công các dự án trên địa bàn.
Chiều 5/6, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử có buổi tiếp đoàn công tác Tổng Lãnh sự quán Vương quốc Campuchia tại TP Hồ Chí Minh do ông Chan Sorykan, Tổng Lãnh sự làm Trưởng đoàn đến chào xã giao và làm việc. Cùng dự có lãnh đạo các sở, ngành tỉnh.
Nguồn cung sơ cấp khan hiếm, hạ tầng giao thông bứt phá và chính sách pháp lý chặt chẽ đang tạo lực đẩy cho loại hình sản phẩm đất nền tại Cần Thơ.
Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận cho biết, phương án xây dựng cầu Cần Thơ 2 với quy mô 6 làn xe đã được đơn vị tư vấn hoàn tất và trình Bộ Xây dựng trong báo cáo nghiên cứu đầu kỳ.
Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận vừa báo cáo Bộ Xây dựng kết quả nghiên cứu đầu kỳ dự án cầu Cần Thơ 2 dài khoảng 17,2km, gồm cầu dây văng 6 làn xe, dự kiến khởi công năm 2026 và hoàn thành năm 2030.
Bộ Xây dựng yêu cầu Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận chỉ đạo các nhà thầu lập lại kế hoạch, tiến độ thi công, có giải pháp điều chuyển khối lượng, thay thế nhà thầu yếu, không để cao tốc Cần Thơ - Cà Mau tiếp tục chậm tiến độ.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà đề nghị Ban QLDA Mỹ Thuận tập trung nhân lực, vật lực để hoàn thành gần 200km cao tốc trong năm 2025, đảm bảo mục tiêu 3.000km đường cao tốc của ngành xây dựng.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng đề nghị điều chuyển khối lượng hoặc thay thế nhà thầu không đáp ứng được yêu cầu, không đủ năng lực hoặc không thực hiện đúng cam kết về tiến độ.
Các nhà thầu của dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau được yêu cầu lập lại kế hoạch, tiến độ thi công cũng như có giải pháp điều chuyển khối lượng, bảo đảm tiến độ công trình; nếu không sẽ phải thay nhà thầu.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 vừa qua, tổng lượt khách tham quan, vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh là 239.387 lượt, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2024. Từ đó cho thấy Cà Mau tổ chức được nhiều sự kiện lôi cuốn, hấp dẫn, tạo sân chơi cho khách du lịch cả trong và ngoài tỉnh. Sản phẩm du lịch thu hút người dân địa phương, cũng là dấu hiệu về tính mới và chất lượng của du lịch tỉnh, có thể thu hút được người dân trong tỉnh.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà yêu cầu Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận chỉ đạo các nhà thầu lập lại kế hoạch, tiến độ thi công, có giải pháp điều chuyển khối lượng, thay thế nhà thầu yếu, không để tiếp tục chậm tiến độ cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Để hoàn thành dự án vào tháng 7/2026 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, chủ đầu tư cho rằng cần có giải pháp kỹ thuật rút ngắn thời gian xử lý kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
Ban Chỉ đạo thực hiện các dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đã quyết liệt triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, nhất là trong công tác giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm, kỳ vọng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tính đến thời điểm này, sản lượng thi công toàn dự án thành phần 3 đạt 41% giá trị hợp đồng và đang triển khai thi công đồng loạt 24 cầu trên tuyến chính.
Cao tốc Cần Thơ - Cà Mau dài hơn 110 km, đi qua 5 tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau, có tổng mức đầu tư hơn 27.500 tỷ đồng, đến tháng cuối tháng 5/2025 đã đạt khoảng 67% tiến độ tổng thể.
Từ nơi được coi là vùng trũng về cao tốc, đến nay mạng lưới hạ tầng giao thông kết nối tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có sự chuyển biến tích cực và phấn đấu đến cuối năm 2025 vùng ĐBSCL có 600 km cao tốc và tới năm 2030 có ít nhất 1.300 km cao tốc.
Dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, đoạn qua tỉnh An Giang đang được đẩy nhanh thi công với tinh thần khẩn trương, quyết liệt nhằm đảm bảo tiến độ đề ra.
Là tỉnh cực Nam của Tổ quốc, Cà Mau không chỉ mang trong mình vị trí địa lý đặc biệt mà còn sở hữu tiềm năng vượt trội trong phát triển kinh tế biển. Những năm gần đây, với định hướng đúng đắn từ lãnh đạo tỉnh và quyết tâm thu hút đầu tư bền vững, Cà Mau đang từng bước chuyển mình trở thành điểm đến chiến lược cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Trong tháng 4, tỉnh Hậu Giang đã cấp mới 1 chủ trương đầu tư, lũy kế cấp mới 2 chủ trương đầu tư dự án ngoài khu, cụm công nghiệp với số vốn 302,565 tỷ đồng.
Đến nay, các địa phương đã hoàn tất công tác giải phóng mặt bằng trạm dừng nghỉ thuộc dự án thành phần Cần Thơ - Hậu Giang, trạm còn lại dự kiến trong tháng 5/2025 sẽ hoàn tất.
Trước các động lực tăng trưởng mạnh mẽ, vùng đất Tây Đô nằm bên bờ sông Hậu trở thành thỏi nam châm thu hút cư dân, nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bước vào giai đoạn bứt phá nhờ sự quan tâm và đầu tư quyết liệt từ Trung ương.
Dự án đường cao tốc Cà Mau - Đất Mũi đã có phương án trình Thủ tướng để triển khai. Bộ Quốc phòng đề nghị Cà Mau khẩn trương đẩy nhanh giải phóng mặt bằng rút ngắn thời gian triển khai dự án.
Liên quan vụ lúa chết cạnh cao tốc Cần Thơ – Cà Mau, đoạn đi qua địa bàn huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), Bộ NN-MT vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Hậu Giang về việc tổ chức rửa mặn đối với diện tích lúa bị thiệt hại.
Công trường cao tốc Bắc - Nam đoạn Cần Thơ - Cà Mau chứng kiến sự chuyển biến mạnh mẽ về kết quả triển khai các hạng mục của nhà thầu sau 50 ngày đêm thi đua đẩy nhanh tiến độ.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Hậu Giang về việc rửa mặn đối với diện tích đất trồng lúa bị thiệt hại do nhiễm mặn cạnh cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Hậu Giang về việc tổ chức rửa mặn đối với diện tích đất lúa bị thiệt hại do nhiễm mặn cạnh cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Theo báo cáo khối lượng cát cung cấp, tiếp nhận của đơn vị khai thác, nhà thầu thi công và chủ đầu tư tại các dự án cao tốc, công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh, thì tổng khối lượng cát trong tháng 3/2025 và lũy kế đến nay tiếp tục thống nhất.
Chiều 5/5, ông Lê Hồng Việt- Phó Chủ tịch UBND huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang cho biết, liên danh nhà thầu đã bồi thường cho nông dân có diện tích lúa Đông xuân bị thiệt hại trong quá trình thi công đường cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, đoạn qua địa bàn huyện.
Có 62 hộ dân ở huyện Long Mỹ (Hậu Giang) có lúa bên công trường cao tốc bị thiệt hại do nhiễm mặn, được các nhà thầu chi trả bồi thường gần 1 tỷ đồng.
Chiều 5-5, ông Lê Hồng Việt, Phó Chủ tịch UBND Long Mỹ (Hậu Giang) cho biết, người dân trồng lúa bị thiệt hại cạnh công trình thi công tuyến cao tốc Cần Thơ – Cà Mau đi qua địa bàn Hậu Giang đã nhận được tiền bồi thường từ nhà thầu thi công.
Có những con người âm thầm 'vượt nắng, thắng mưa', miệt mài làm việc 'xuyên Tết, xuyên lễ', kiến tạo nên những cung đường chạy dọc chiều dài đất nước, vực dậy những thôn xóm xa xôi từng bị lãng quên.
Trong dịp nghỉ Lễ 30/4 - 1/5 năm nay, không khí thi công trên công trường các dự án giao thông trọng điểm vẫn rộn rã với tinh thần 'vượt nắng thắng mưa', '3 ca 4 kíp', làm việc xuyên lễ, Tết.
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất phân kỳ đầu tư trạm dừng nghỉ trên cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang do tổng mức đầu tư lớn, khó thu hút nhà đầu tư.
Trong Báo cáo Kinh tế thường niên vùng đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) vừa được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố, đã phản ánh thực trạng về một bức tranh 'khá xám' của đồng bằng với hàng loạt các thách thức và đặt ta nhiều vấn đề cho phát triển bền vững. Tại sao sự phát triển kinh tế của ÐBSCL tiếp tục 'tụt lùi' trong nhiều năm liền và vùng đất chín rồng này rất cần một cuộc cách mạng trong tái cơ cấu lại mô hình tăng trưởng trong huy động nguồn lực, nhất là trong điều kiện các tỉnh, thành phố sẽ được sáp nhập lại với nhau.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng hoàn thành dự án cao tốc Cần Thơ – Cà Mau (một phần cao tốc Bắc - Nam) trước ngày 19/12/2025, các nhà thầu huy động hàng trăm mũi thi công, hàng nghìn phương tiện, nhân lực, tăng ca, tăng kíp, thi công xuyên nghỉ lễ để đưa dự án về đích.
Với tinh thần 'vượt nắng, thắng mưa', những ngày này chủ đầu tư cùng các nhà thầu trên công trường dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đang nỗ lực không ngừng nghỉ, quyết tâm hoàn thành đúng tiến độ vào cuối năm 2025, theo chỉ đạo của Thủ tướng.
Thời chiến, vùng đất 'Địa đầu - Cực Nam tổ quốc' - Cà Mau, từng bị tàn phá nặng nề nhưng nay đã đổi thay nhiều, kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
Cục Đường bộ VN đề xuất phân kỳ đầu tư trạm dừng nghỉ trên cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang do tổng mức đầu tư lớn, khó thu hút nhà đầu tư.