Giữa bạt ngàn núi đá và làn sương giăng bảng lảng nơi rẻo cao Tây Bắc, xã Đông Hà (Hà Giang, nay thuộc xã Lùng Tám, tỉnh Tuyên Quang) không chỉ lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc Mông, Dao mà còn nổi bật với những bước chuyển mình mạnh mẽ trong xây dựng nông thôn mới.
Đại diện Sở VH,TT&DL tỉnh Tuyên Quang khẳng định cột mốc 0 km Hà Giang sẽ được giữ nguyên sau sáp nhập, tiếp tục là điểm đến mang tính biểu tượng cho du khách khám phá vùng địa đầu Tổ quốc.
Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, sự hội nhập giữa Tuyên Quang và Hà Giang là lời khẳng định mạnh mẽ về khát vọng phát triển và vươn xa. Không chỉ sáp nhập địa giới, mà là sáp nhập ý chí, văn hóa, niềm tin, dựng xây một miền đất cường thịnh, giàu bản sắc văn hóa.
Sáng 29/6, Tiểu ban chuyên môn về Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu Việt Nam phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch (XTĐT,TM&DL) tỉnh tổ chức hội nghị thường niên.
Mới đây, tỉnh Lạng Sơn tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu UNESCO, chính thức gia nhập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu với 229 địa danh thuộc 50 quốc gia.
Công viên địa chất Lạng Sơn trở thành Công viên địa chất toàn cầu thứ 4 tại Việt Nam sau Cao nguyên đá Đồng Văn, Non nước Cao Bằng và Công viên địa chất Đắk Nông.
Giữa cao nguyên đá Đồng Văn hoang sơ, nhiều du khách trẻ tìm đến trải nghiệm cắm trại qua đêm để 'trốn deadline', sống chậm và hòa mình vào thiên nhiên hùng vĩ.
Trong khuôn chuyến thăm Việt Nam của Tổng Giám đốc UNESCO, chiều ngày 28/6/2025 tới đây, tại Thành phố Lạng Sơn, UBND tỉnh Lạng Sơn phối hợp Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Lễ đón nhận Danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn.
Ở cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), nhiều hủ tục còn bám rễ sâu trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số. Các cấp Hội LHPN đang nỗ lực thay đổi nhận thức, hành vi, từng bước đẩy lùi nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, kiến tạo tương lai bình đẳng và tươi sáng hơn cho phụ nữ, trẻ em.
Với những bước đi chiến lược, sự đồng lòng từ chính quyền, doanh nghiệp đến cộng đồng, Hà Giang không chỉ giữ vững vị thế là điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á năm 2025, mà còn đang từng bước khẳng định vai trò là trung tâm văn hóa - du lịch của quốc gia và quốc tế trong tương lai gần.
Giữa muôn vàn điểm đến nổi bật trên bản đồ du lịch Việt Nam, Hà Giang vẫn giữ được vị trí đặc biệt trong lòng du khách nhờ vẻ đẹp nguyên sơ, hùng vĩ và chiều sâu văn hóa độc đáo.
Khoảng gần 30 năm trước, người dân ở Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang luôn sống trong cảnh thiếu nước sinh hoạt, kể cả trong mùa mưa.
UNESCO đã chính thức công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là công viên địa chất toàn cầu, sự kiện này không chỉ khẳng định giá trị địa chất - văn hóa độc đáo của vùng Đông Bắc, mà còn mở ra thêm một cánh cửa cho Việt Nam trong hành trình phát triển công nghiệp văn hóa từ những 'kho báu dưới lòng đất'.
Công viên địa chất Lạng Sơn đã chính thức được trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu UNESCO ngày 2/6/2025 tại trụ sở của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở Thủ đô Paris (Pháp).
Công viên địa chất Lạng Sơn là công viên địa chất thứ 4 của Việt Nam được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO, nâng cao vị thế du lịch và bảo tồn thiên nhiên Việt Nam.
Lần đầu tiên UNESCO tổ chức Lễ trao Bằng công nhận cho 16 công viên địa chất mới tại trụ sở theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Công viên địa chất Lạng Sơn của Việt Nam, cùng 15 công viên địa chất khác trên thế giới vừa được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Hợp tác xã (HTX) dệt vải lanh xã Lùng Tám, huyện Quảng Bạ, nằm trong vùng lõi Di sản địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, luôn là điểm đến hấp dẫn du khách nhiều năm qua bởi nét đặc sắc đến từ những sản phẩm thổ cẩm thủ công truyền thống.
Ngày 2/6, tại Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở Paris, Pháp đã diễn ra buổi Lễ đặc biệt trao Bằng công nhận cho các nước, trong đó có Việt Nam, có các công viên địa chất mới được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 2/6, tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, đã diễn ra Lễ trao Bằng công nhận đặc biệt dành cho các quốc gia có công viên địa chất mới được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Trong bối cảnh du lịch xanh, du lịch bền vững và du lịch dựa vào thiên nhiên ngày càng trở thành xu thế toàn cầu, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch địa chất. Đây là hướng đi giàu tiềm năng nhưng chưa được khai thác tương xứng.
Thời gian qua, gia đình chị Trần Thị Hạnh Quyên, ở Tổ 1, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) mạnh dạn đầu tư nông trại trồng dâu tây cho khách du lịch đến trải nghiệm, một phần sản phẩm bán ra thị trường. Mô hình này đã cho hiệu quả kinh tế cao, được nhân rộng ra toàn huyện.
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai phê bình nghiêm khắc Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Cửu vì đã chấp thuận chủ trương cho cán bộ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đi học tập kinh nghiệm chuyển đổi số ở Hà Giang.
Mỗi tuần họp một lần, nhưng chợ phiên Phố Cáo không họp vào các ngày cuối tuần (thứ 7, Chủ Nhật) như những phiên chợ khác trên Cao nguyên đá Đồng Văn. Chợ Phố Cáo, xã Phố Cáo, huyện Đồng Văn, Hà Giang là phiên chợ lùi, họp theo chu kỳ mỗi tuần lùi lại một ngày.
Hà Giang và Hội An không chỉ là niềm tự hào của du lịch Việt Nam mà còn được vinh danh trên bản đồ những điểm đến đẹp nhất thế giới bởi vẻ đẹp hoang sơ và chiều sâu văn hóa độc đáo...
Trên những triền núi cheo leo của vùng cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, hay những bản làng heo hút ở huyện miền núi Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, hoặc trên xứ sở mây mù Sa Pa của tỉnh Lào Cai, thấp thoáng trong làn sương sớm là những ngôi nhà trình tường màu đất vàng ấm áp. Giản dị mà vững chãi, mộc mạc mà chứa đựng bao tinh hoa văn hóa, nhà trình tường từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự gắn bó giữa người Mông với núi rừng Tây Bắc.
Quốc lộ 2 là tuyến đường huyết mạch kết nối 2 tỉnh Tuyên Quang - Hà Giang, đặc biệt tuyến đường này còn có ý nghĩa chiến lược đảm bảo quốc phòng - an ninh khu vực biên giới phía Bắc.
Nằm ở địa đầu cực Bắc của Tổ quốc, Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) không chỉ là vùng đất chứa đựng những giá trị di sản địa chất, văn hóa, lịch sử quý giá mà còn là điểm tựa quan trọng cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững của tỉnh Hà Giang…
Hòa trong không khí thiêng liêng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, sáng 30/4, Đồn Biên phòng Lũng Cú (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) long trọng tổ chức Lễ thượng cờ tại Cột cờ Quốc gia Lũng Cú, nơi địa đầu cực Bắc của Tổ quốc.
Hòa chung không khí thiêng liêng, cả nước hướng về kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 30/4, Đồn Biên phòng Lũng Cú (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đã trang trọng tổ chức Lễ thượng cờ tại Cột cờ quốc gia Lũng Cú - nơi địa đầu cực Bắc thiêng liêng của Tổ quốc.
Tối 24-4, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang tổ chức Khai mạc Lễ hội Khèn Mông lần thứ X năm 2025. Nghệ thuật múa khèn của người Mông đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Tối 24/4, huyện Đồng Văn (Hà Giang) đã tổ chức Lễ hội khèn H'Mông năm 2025 với chủ đề 'Tiếng khèn gọi bạn' tại khu vực phố cổ thị trấn Đồng Văn.
Hà Giang không chỉ nổi tiếng với cao nguyên đá Đồng Văn - nơi có những cung đường đèo đầy ngoạn mục, những đồi hoa tam giác mạch, táo mèo... mà vùng đất này còn được nhắc tới với nhiều món ăn chế biến rất cầu kỳ, thưởng thức một lần là nhớ mãi.
Phong lưu Khâu Vai không chỉ có phiên chợ tình truyền thống mà còn là dịp để tôn vinh, lan tỏa các giá trị văn hóa đặc trưng của cộng đồng.
Tối 22/4, tại Quảng trường trung tâm huyện Mèo Vạc (Hà Giang), đã diễn ra khai mạc Lễ hội Chợ phong lưu Khâu Vai 2025 - một trong những lễ hội đặc sắc, mang đậm dấu ấn văn hóa vùng cao nguyên đá Đồng Văn.
Trong hai ngày 24 - 25.4, tại khu vực Phố cổ thị trấn Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sẽ diễn ra Lễ hội Khèn Mông lần thứ X năm 2025 với chủ đề 'Tiếng Khèn gọi bạn'. Đây là dịp để người Mông thể hiện bản sắc văn hóa truyền thống, sự gắn kết cộng đồng vói nhiều hoạt động sôi nổi nhằm thu hút du khách dịp lễ 30.4 và 1.5.
Trên đỉnh trời phía cực Bắc của Tổ quốc, nơi 'đá cũng nở hoa', Hà Giang hôm nay không còn là cái tên xa lạ trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang vừa phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản năm 2025, gồm 28 điểm mỏ, trong đó có 9 mỏ đá vôi, 18 mỏ cát, sỏi và 1 mỏ đất sét.