Hiệu quả nguồn vốn khuyến công trong việc phát triển, nâng cao chất lượng các sản phẩm địa phương

Trong bối cảnh nền kinh tế đang từng bước chuyển mình theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì việc hỗ trợ phát triển sản xuất, đặc biệt tại các vùng nông thôn, miền núi, trở thành một nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao giá trị sản phẩm địa phương, tạo việc làm và cải thiện đời sống cho người dân.

A Páo trên đỉnh Mã Pì Lèng

Chàng trai Ngô Sỹ Ngọc, nghệ danh A Páo, chủ quán cà-phê nhỏ trên đỉnh đèo Mã Pì Lèng đã ghi dấu ấn đậm nét trong lòng du khách và người dân địa phương khi hóa thân làm một chàng trai dân tộc Mông, hát để lan tỏa vẻ đẹp của Cao nguyên đá Đồng Văn. Tiếng sáo, lời ca của A Páo đậm chất người vùng cao, khiến rất nhiều du khách đã tìm đến trải nghiệm và khám phá, góp phần nâng tầm du lịch địa phương.

Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Văn Sơn: Xây dựng Làng văn hóa du lịch Lũng Cẩm thành điểm đến hấp dẫn hơn nữa

Sáng 10-7, tiếp tục chương trình thăm, khảo sát tại các xã biên giới, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến khảo sát tại Làng văn hóa du lịch Lũng Cẩm, xã Sà Phìn.

Người kể chuyện quê hương

Với người dùng mạng xã hội, cái tên Anna Luyến không còn xa lạ. Những video quảng bá hình ảnh quê hương của Luyến giản dị, chân chất như chính con người cô, nhưng lại có sức lan tỏa mạnh mẽ. Cô được ví như người kể chuyện quê hương qua mỗi thước phim, hình ảnh, để núi non, cảnh sắc mỗi miền quê tô đậm lòng người, trở thành nét chấm phá đầy màu sắc, hấp dẫn du khách.

Tìm về Phố Bảng, miền đất thanh bình giữa núi rừng Tuyên Quang

Phố Bảng là xã vùng cao thuộc tỉnh Tuyên Quang (mới), nổi bật với làng cổ Phố Cáo - nơi lưu giữ những ngôi nhà trình tường cổ kính, cùng cảnh sắc hoang sơ và bản sắc văn hóa đặc trưng.

Nặm Đăm phát triển du lịch từ văn hóa

Giữa Cao nguyên đá Đồng Văn hùng vĩ, cách trung tâm phường Hà Giang 1 khoảng 60 km về phía Bắc, Làng Văn hóa du lịch cộng đồng (VHDLCĐ) thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ hiện lên như một bức tranh cổ tích ẩn mình giữa đá núi. Nơi đây đã trở thành điểm đến ưa thích của du khách trong và ngoài nước bởi cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào người Dao.

Đồng Văn kể câu chuyện đổi đời trên đá xám

Từ vùng đất đá tai mèo khô cằn, cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang trước đây, nay là tỉnh Tuyên Quang) đang bừng dậy với sắc màu du lịch cộng đồng. Những ngôi nhà trình tường cổ kính, ruộng bậc thang xanh mướt, chợ phiên rộn ràng, lễ hội truyền thống đặc sắc... đã trở thành điểm đến hấp dẫn. Nhưng điều đáng quý hơn cả là nhờ biết 'làm du lịch' từ chính bản sắc của mình, nhiều hộ đồng bào Mông, Dao, Tày... ở Đồng Văn đã có nguồn thu ổn định, từ đó, vững vàng thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.

Biên phòng Tuyên Quang chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát

Khu vực biên giới Tuyên Quang có gần 400 căn nhà tạm, nhà dột nát cần xóa theo phong trào thi đua do Thủ tướng Chính phủ phát động. Cùng với các cấp, các ngành, các đồn biên phòng đã triển khai hỗ trợ xóa 164 nhà tạm.

Cháo ấu tẩu vùng cao nguyên đá

Nếu phở chua, thắng cố là đặc sản của phiên chợ vùng cao ban ngày, thì cháo ấu tẩu là món ăn đêm mang hương vị rất riêng của vùng cao nguyên đá Đồng Văn.

Cao nguyên đá Đồng Văn hấp dẫn du khách Nhật Bản yêu trekking, hiking

Cao nguyên đá Đồng Văn luôn hấp dẫn những du khách thích đi bộ đường dài (trekking và hiking), đặc biệt là đối với du khách Nhật Bản, những người mà với họ, đi bộ trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa và cuộc sống thường ngày.

Giữ nguyên Cột mốc Km0 Hà Giang sau sáp nhập

Sau khi tỉnh Hà Giang hợp nhất với tỉnh Tuyên Quang thành tỉnh Tuyên Quang theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều người dân và du khách quan tâm đến hình ảnh của Cột mốc Km0, biểu tượng quen thuộc trên hành trình khám phá mảnh đất địa đầu Tổ quốc.

Điểm tựa xây dựng nông thôn mới ở vùng cao Tuyên Quang

Giữa bạt ngàn núi đá và làn sương giăng bảng lảng nơi rẻo cao Tây Bắc, xã Đông Hà (Hà Giang, nay thuộc xã Lùng Tám, tỉnh Tuyên Quang) không chỉ lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc Mông, Dao mà còn nổi bật với những bước chuyển mình mạnh mẽ trong xây dựng nông thôn mới.

Giữ nguyên cột mốc 'Hà Giang 0 km' sau sáp nhập

Đại diện Sở VH,TT&DL tỉnh Tuyên Quang khẳng định cột mốc 0 km Hà Giang sẽ được giữ nguyên sau sáp nhập, tiếp tục là điểm đến mang tính biểu tượng cho du khách khám phá vùng địa đầu Tổ quốc.

Tuyên Quang: Hai miền non cao hội nhập

Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, sự hội nhập giữa Tuyên Quang và Hà Giang là lời khẳng định mạnh mẽ về khát vọng phát triển và vươn xa. Không chỉ sáp nhập địa giới, mà là sáp nhập ý chí, văn hóa, niềm tin, dựng xây một miền đất cường thịnh, giàu bản sắc văn hóa.

Hội nghị thường niên của Tiểu ban chuyên môn về Công viên địa chất toàn cầu Việt Nam năm 2025

Sáng 29/6, Tiểu ban chuyên môn về Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu Việt Nam phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch (XTĐT,TM&DL) tỉnh tổ chức hội nghị thường niên.

Lạng Sơn đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Mới đây, tỉnh Lạng Sơn tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu UNESCO, chính thức gia nhập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu với 229 địa danh thuộc 50 quốc gia.

Lạng Sơn nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Công viên địa chất Lạng Sơn trở thành Công viên địa chất toàn cầu thứ 4 tại Việt Nam sau Cao nguyên đá Đồng Văn, Non nước Cao Bằng và Công viên địa chất Đắk Nông.

Lên Đồng Văn dựng trại, ôm trọn thiên nhiên hoang sơ

Giữa cao nguyên đá Đồng Văn hoang sơ, nhiều du khách trẻ tìm đến trải nghiệm cắm trại qua đêm để 'trốn deadline', sống chậm và hòa mình vào thiên nhiên hùng vĩ.

Lễ đón nhận Danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn

Trong khuôn chuyến thăm Việt Nam của Tổng Giám đốc UNESCO, chiều ngày 28/6/2025 tới đây, tại Thành phố Lạng Sơn, UBND tỉnh Lạng Sơn phối hợp Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Lễ đón nhận Danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn.

Đăng ký kết hôn tập trung góp phần thay đổi nhận thức của người dân vùng cao nguyên đá

Ở cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), nhiều hủ tục còn bám rễ sâu trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số. Các cấp Hội LHPN đang nỗ lực thay đổi nhận thức, hành vi, từng bước đẩy lùi nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, kiến tạo tương lai bình đẳng và tươi sáng hơn cho phụ nữ, trẻ em.

Hà Giang hướng tới trung tâm văn hóa du lịch quốc gia và quốc tế

Với những bước đi chiến lược, sự đồng lòng từ chính quyền, doanh nghiệp đến cộng đồng, Hà Giang không chỉ giữ vững vị thế là điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á năm 2025, mà còn đang từng bước khẳng định vai trò là trung tâm văn hóa - du lịch của quốc gia và quốc tế trong tương lai gần.

Hà Giang: Hồn văn hóa miền biên viễn

Giữa muôn vàn điểm đến nổi bật trên bản đồ du lịch Việt Nam, Hà Giang vẫn giữ được vị trí đặc biệt trong lòng du khách nhờ vẻ đẹp nguyên sơ, hùng vĩ và chiều sâu văn hóa độc đáo.

Giải pháp công nghệ giúp cấp nước cho vùng đặc biệt khó khăn

Khoảng gần 30 năm trước, người dân ở Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang luôn sống trong cảnh thiếu nước sinh hoạt, kể cả trong mùa mưa.

Công nghiệp văn hóa từ 'kho báu dưới lòng đất'

UNESCO đã chính thức công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là công viên địa chất toàn cầu, sự kiện này không chỉ khẳng định giá trị địa chất - văn hóa độc đáo của vùng Đông Bắc, mà còn mở ra thêm một cánh cửa cho Việt Nam trong hành trình phát triển công nghiệp văn hóa từ những 'kho báu dưới lòng đất'.

Công viên địa chất Lạng Sơn - Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Công viên địa chất Lạng Sơn đã chính thức được trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu UNESCO ngày 2/6/2025 tại trụ sở của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở Thủ đô Paris (Pháp).

Công viên địa chất Lạng Sơn - Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Công viên địa chất Lạng Sơn là công viên địa chất thứ 4 của Việt Nam được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO, nâng cao vị thế du lịch và bảo tồn thiên nhiên Việt Nam.

Công viên địa chất Lạng Sơn là công viên địa chất toàn cầu

Lần đầu tiên UNESCO tổ chức Lễ trao Bằng công nhận cho 16 công viên địa chất mới tại trụ sở theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Công viên địa chất Lạng Sơn được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Công viên địa chất Lạng Sơn của Việt Nam, cùng 15 công viên địa chất khác trên thế giới vừa được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Đặc sắc nghề dệt vải lanh của người Mông trên cao nguyên đá Đồng Văn

Hợp tác xã (HTX) dệt vải lanh xã Lùng Tám, huyện Quảng Bạ, nằm trong vùng lõi Di sản địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, luôn là điểm đến hấp dẫn du khách nhiều năm qua bởi nét đặc sắc đến từ những sản phẩm thổ cẩm thủ công truyền thống.

UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu

Ngày 2/6, tại Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở Paris, Pháp đã diễn ra buổi Lễ đặc biệt trao Bằng công nhận cho các nước, trong đó có Việt Nam, có các công viên địa chất mới được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu.

Công viên địa chất Lạng Sơn được trao Bằng công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 2/6, tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, đã diễn ra Lễ trao Bằng công nhận đặc biệt dành cho các quốc gia có công viên địa chất mới được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Thúc đẩy du lịch gắn với các di sản địa chất

Trong bối cảnh du lịch xanh, du lịch bền vững và du lịch dựa vào thiên nhiên ngày càng trở thành xu thế toàn cầu, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch địa chất. Đây là hướng đi giàu tiềm năng nhưng chưa được khai thác tương xứng.

Hiệu quả mô hình nông nghiệp gắn với trải nghiệm du lịch

Thời gian qua, gia đình chị Trần Thị Hạnh Quyên, ở Tổ 1, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) mạnh dạn đầu tư nông trại trồng dâu tây cho khách du lịch đến trải nghiệm, một phần sản phẩm bán ra thị trường. Mô hình này đã cho hiệu quả kinh tế cao, được nhân rộng ra toàn huyện.

Đồng Nai: Phê bình 1 chủ tịch huyện vì cho cán bộ đi Hà Giang học tập chuyển đổi số

Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai phê bình nghiêm khắc Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Cửu vì đã chấp thuận chủ trương cho cán bộ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đi học tập kinh nghiệm chuyển đổi số ở Hà Giang.

Đặc sắc phiên chợ lùi Phố Cáo trên Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn

Mỗi tuần họp một lần, nhưng chợ phiên Phố Cáo không họp vào các ngày cuối tuần (thứ 7, Chủ Nhật) như những phiên chợ khác trên Cao nguyên đá Đồng Văn. Chợ Phố Cáo, xã Phố Cáo, huyện Đồng Văn, Hà Giang là phiên chợ lùi, họp theo chu kỳ mỗi tuần lùi lại một ngày.

Hà Giang và Hội An nằm trong những điểm đến đẹp nhất thế giới

Hà Giang và Hội An không chỉ là niềm tự hào của du lịch Việt Nam mà còn được vinh danh trên bản đồ những điểm đến đẹp nhất thế giới bởi vẻ đẹp hoang sơ và chiều sâu văn hóa độc đáo...

Gìn giữ tinh hoa văn hóa của đồng bào Mông

Trên những triền núi cheo leo của vùng cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, hay những bản làng heo hút ở huyện miền núi Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, hoặc trên xứ sở mây mù Sa Pa của tỉnh Lào Cai, thấp thoáng trong làn sương sớm là những ngôi nhà trình tường màu đất vàng ấm áp. Giản dị mà vững chãi, mộc mạc mà chứa đựng bao tinh hoa văn hóa, nhà trình tường từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự gắn bó giữa người Mông với núi rừng Tây Bắc.

Tuyến đường huyết mạch dài 177km nối 2 tỉnh Tuyên Quang - Hà Giang

Quốc lộ 2 là tuyến đường huyết mạch kết nối 2 tỉnh Tuyên Quang - Hà Giang, đặc biệt tuyến đường này còn có ý nghĩa chiến lược đảm bảo quốc phòng - an ninh khu vực biên giới phía Bắc.