Ngày 14/01/2025, Công an huyện Gò Dầu, Tây Ninh đã khởi tố vụ án, bắt giam 04 đối tượng Phan Thanh Minh (SN 1985, ngụ Gia Lai, tạm trú P.7, Q.8, TPHCM), Đoàn Quyết Thắng (SN 1978, ngụ Đồng Nai, tạm trú TP. Thuận An, tỉnh Bình Dương), Cao Văn Hiệp (SN 1977, ngụ xã Thanh Phước, huyện Gò Dầu) và Nguyễn Văn Tiến (SN 1998, ngụ Nghệ An, tạm trú Q.12, TPHCM) để điều tra làm rõ hành vi cướp tài sản.
Chiều 13/1, Cơ quan CSĐT Công an huyện Gò Dầu (Tây Ninh) đã bắt giữ: Phan Thanh Minh (SN 1986, ngụ Gia Lai), Đoàn Quyết Thắng (SN 1978, ngụ Đồng Nai), Cao Văn Hiệp (SN 1977, ngụ Tây Ninh) và Nguyễn Văn Tiến (SN 1998, ngụ Nghệ An; tạm trú TP Hồ Chí Minh) để điều tra, làm rõ về hành vi cướp tài sản.
Phương tiện đưa đón học sinh ngày càng trở thành loại hình vận tải hành khách thiết yếu, đặc biệt là tại các đô thị lớn. Số lượng các xe đưa đón học sinh cũng tăng nhanh trong những năm gần đây nhưng công tác quản lý còn khiến nhiều phụ huynh băn khoăn, lo lắng.
Đằng sau những vụ tai nạn gần đây do người chưa đủ tuổi điều khiển xe máy gây ra là vi phạm của các phụ huynh khi để con em mình có cơ hội điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Nhu cầu xe đưa đón học sinh trên địa bàn Thủ đô rất lớn, vì vậy, việc chuẩn hóa dịch vụ này đang là yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, để chủ trương này đi vào đời sống, trước tiên cần khảo sát nhu cầu, lấy ý kiến rộng rãi các bên liên quan…
Hà Nội thực hiện kiểm tra, rà soát 95 trường học có ký hợp đồng cùng gần 300 đơn vị vận tải với số lượng hơn 1.500 phương tiện vận chuyển, đưa đón học sinh.
Qua kiểm tra, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội phát hiện hơn 50 trường hợp phương tiện đưa đón học sinh vi phạm, xử phạt số tiền hơn 165 triệu đồng.
Thanh tra Sở GTVT Hà Nội vừa rà soát, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với hơn 50 trường hợp xe hợp đồng chở học sinh trên địa bàn thành phố.
Ngày 14-10, Thanh tra Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã báo cáo kết quả rà soát, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với xe hợp đồng chở học sinh trên địa bàn thành phố.
Trao đổi với Kinh tế & Đô thị, Phó Chánh thanh tra Sở GTVT Hà Nội Cao Văn Hiệp cho rằng, xe ghép, xe tiện chuyến là một xu hướng mới, không dễ để dùng các chế tài kiểm soát.
Những ngày này, đường phố, giao thông Hà Nội đang bị đảo lộn do một số tuyến đường bị ngập sâu trong nước. Tuy nhiên, các lực lượng chức năng luôn ứng trực giúp người dân đi lại được thuận tiện, an toàn.
Giờ tan tầm chiều 11/9, do lưu lượng phương tiện dồn về cầu Vĩnh Tuy để sang quận Long Biên khá đông nên xảy ra ùn ứ ở làn xe ô tô chiều cầu này, phương tiện di chuyển rất chậm, còn chiều ngược lại từ quận Long Biên sang quận Hai Bà Trưng khá thông thoáng.
Cơn bão Yagi vừa đi qua các tỉnh đồng bằng Bắc bộ khiến hệ thống giao thông bị ảnh hưởng. Các đơn vị chức năng nhanh chóng huy động, khẩn trương khắc phục thiệt hại sau bão…
Cơn bão số 3 quét qua Hà Nội vào tối ngày 7/9 khiến hàng nghìn cây xanh trên địa bàn Hà Nội gãy, đổ chắn ngang đường khiến ô tô không thể đi qua, còn xe máy thì đi lại khó khăn. Các lực lượng chức năng được huy động, khẩn trương khắc phục sau cơn bão.
Bão số 3 vào Hà Nội tối 7/9 khiến hàng nghìn cây xanh bị gãy, đổ khiến ô tô không thể đi qua, còn xe máy thì đi lại khó khăn. Các lực lượng chức năng được huy động khẩn trương khắc phục sau cơn bão.
Sau khi bão Yagi đi qua, toàn địa bàn TP Hà Nội xảy ra 194 sự cố về đường bộ khiến việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn. Lực lượng chức năng cùng các đơn vị liên quan huy động 100% quân số chung tay khắc phục sau bão.
Thanh tra Sở GTVT Hà Nội cho biết, nhiều người dân đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội về quê nghỉ lễ, nhiều tuyến đường, phố chính thuộc địa bàn các quận nội thành xảy ra ùn tắc.
Trong những năm qua, các loại hình phương tiện vận tải bùng nổ với nhiều dịch vụ, trong đó có những dịch vụ mới, phi truyền thống. Đây là xu hướng tất yếu trong bối cảnh hội nhập và Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Sáng mai (21/8), Báo Tiền Phong tổ chức tọa đàm 'Quản lý xe hợp đồng: Giải pháp nào hiệu quả'. Tọa đàm có sự góp mặt của đại diện các cơ quan chức năng, chuyên gia và doanh nghiệp vận tải, sẽ bàn luận về giải pháp hợp lý quản lý mô hình xe hợp đồng; làm sao vừa phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội, song vẫn đảm bảo chấp hành đúng các quy định pháp luật.
Hà Nội xử phạt xe hợp đồng chở khách vi phạm thông qua đối chiếu dữ liệu giám sát hành trình (GPS) nhằm loại bỏ tình trạng xe 'dù', bến 'cóc'.
Trong thời gian qua, Châu Thành, tỉnh Tiền Giang xác định việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) là một trong những chủ trương lớn mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra, nhằm tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, tiết kiệm ngân sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp. Các địa phương trên địa bàn huyện đã và đang tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 đảm bảo theo đúng lộ trình đề ra.SẮP XẾP 9 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
Hà Nội là địa phương đầu tiên xử phạt xe hợp đồng chở khách vi phạm thông qua đối chiếu dữ liệu giám sát hành trình (GPS). Cách làm này được kỳ vọng loại bỏ tình trạng xe 'dù', bến 'cóc', nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước.
Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước bắt đầu phạt vi phạm của xe khách trá hình qua dữ liệu thu được từ thiết bị giám sát hành trình (GPS). Bên cạnh hiệu quả bước đầu, hình thức xử lý này cũng bộc lộ một số bất cập, thách thức với lực lượng chức năng.
Để khách và nhà xe vào bến xe, cùng với việc quy hoạch hợp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ, xử lý nghiêm 'xe dù, bến cóc', việc trao quyền nhiều hơn cho các bến xe được xem là giải pháp hữu hiệu
kinhtedothi - Từ sau dịch Covid - 19, lượng khách đến các bến xe giảm mạnh (gần 50%). Việc nhiều DN kinh doanh vận tải bỏ bến ra ngoài chạy 'dù' và lượng xe hợp đồng tăng mạnh đã làm ảnh hưởng đến hoạt động vận tải và tổ chức giao thông Hà Nội.
Thời gian gần đây, lượng hành khách vào các bến xe có xu hướng giảm mạnh, cùng với đó là hàng loạt đơn vị vận tải tuyến cố định thông báo cắt lốt, ngừng hoạt động. Thực trạng này khiến các bến xe ngày càng vắng vẻ, thưa thớt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động bến bãi, điều này đòi hỏi các ngành chức năng cần có giải pháp tháo gỡ.
Lượng xe khách cố định liên tỉnh vào các bến xe và lượng khách qua các bến xe khách trên địa bàn Hà Nội giảm mạnh trong vài năm trở lại đây. Cá biệt, có bến xe lớn như Gia Lâm lượng khách giảm đến 72%.
Tại tọa đàm 'Vì sao hành khách chưa quay trở lại bến xe' do Báo Giao thông tổ chức chiều 24/4, các cơ quan quản lý, chuyên gia đã đề ra nhiều giải pháp xử lý, kiểm soát hoạt động của xe dù, bến cóc, xe trá hình tuyến cố định.
Các bến xe và doanh nghiệp vận tải cần có cách làm mới như đặt vé online, có dịch vụ trung chuyển tại các đầu bến để thu hút hành khách, đảm bảo thuận tiện đi lại.
Các đơn vị quản lý bến xe cho biết, ngoài việc gây ảnh hưởng tới kinh tế của các doanh nghiệp khai thác, tình trạng sụt giảm lượng hành khách vào bến còn ảnh hưởng tới các vấn đề về xã hội.
Ông Nguyễn Công Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam nhận định, số lượng xe hợp đồng gia tăng so với xe tuyến cố định lên đến hàng chục nghìn xe, chưa kể còn xuất hiện loại hình xe ghép, xe tiện chuyến cạnh tranh không công bằng với xe tuyến cố định.
Dù bến xe, doanh nghiệp vận tải đã có sự đổi mới, chất lượng dịch vụ được nâng cao song bến xe ngày càng vắng vẻ, thưa thớt. Vì sao?
14h chiều mai (24/4), tại Hà Nội, Báo Giao thông tổ chức tọa đàm 'Vì sao khách chưa quay trở lại bến xe?'.
Nhiều tuyến đường phố đã rơi vào cảnh ùn tắc, lực lượng chức năng được huy động tối đa để phân luồng, giải tỏa ùn tắc.
Để tránh phân luồng, tránh xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông dịp Tết Dương lịch, Thanh tra Sở GTVT Hà Nội đã bố trí tổng số 123 vị trí, khu vực chốt trực, huy động 332 lượt người/ngày.
Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội sẽ bố trí lực lượng chốt trực tại 106 vị trí có nguy cơ ùn giao thông vào giờ cao điểm. Thời gian trực khung giờ cao điểm sáng từ 6h đến 8h30, chiều từ 16h30 đến 19h.
Theo báo cáo của Sở GTVT Hà Nội, năm 2023, Thành phố xử lý được 11/37 điểm ùn tắc giao thông và phấn đấu từ nay đến cuối năm sẽ xử lý thêm 1-2 điểm ùn tắc, tuy nhiên có thể phát sinh thêm 8 điểm ùn tắc mới.
Sau 3 năm thực hiện Nghị định số 10/2020/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, các quy định liên quan tới xe du lịch, xe hợp đồng bộc lộ không ít bất cập, khó khăn trong xử lý vi phạm.
Bộ GTVT cho rằng, nguyên nhân của tình trạng hoạt động xe khách trá hình bùng phát như hiện nay là do nhiều địa phương, đặc biệt là Sở GTVT chưa vào cuộc quyết liệt. Trong khi đó, đại diện Sở GTVT, Hiệp hội Vận tải Ô tô cho rằng, nguyên nhân là có quá nhiều kẽ hở trong quy định pháp luật…
Thời gian gần đây, hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô có diễn biến phức tạp. Nhiều ô tô khách vi phạm dừng, đỗ xe tùy tiện đón, trả khách, xếp dỡ hàng hóa mở cửa xe chờ đón khách, hàng hóa
Sau điều trị đột quỵ não, người đàn ông ở Hà Nội thường bị ảo giác, nghĩ rằng một bên tay chân bị liệt không phải của mình nên luôn tìm cách làm tổn thương.
Sử dụng bè mảng đi đánh bắt hải sản, hai ngư dân bất ngờ bị sóng đánh chìm và may mắn được lực lượng chức năng ứng cứu kịp thời.
Bị sóng đánh lật bè trên biển, 2 ngư dân may mắn thoát chết nhờ sức khỏe và kỹ năng bơi sau quá trình huấn luyện nghĩa vụ lính đặc công nước.
Hai ngư dân sau chuyến đánh bắt hải sản đi qua vùng biển Cửa Hội gần đảo Hòn Ngư thì bất ngờ bè bị lật, rất may đã được người dân cùng chính quyền địa phương và lực lượng Biên phòng cứu kịp thời.
Một ngư dân tỉnh Nghệ An gặp nạn khi trên đường đánh bắt hải sản trở về đã được BĐBP Hà Tĩnh cứu nạn kịp thời.
Ngày 18/10, ông Trịnh Quang Luật, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) cho biết: Người dân cùng chính quyền địa phương và lực lượng Đồn biên phòng Lạch Kèn đã kịp thời cứu hai ngư dân bị chìm bè trên biển. Hai ngư dân gặp nạn là anh Lê Văn Hùng (sinh năm 1998) trú tại xã Diễn Hải và Cao Văn Hiệp (sinh năm 1998) trú tại xã Diễn Vạn, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Trưa 18-10, Trung tá Đoàn Đức Long, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Lạch Kèn (Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, khi đi khai thác thủy sản trên vùng biển Hà Tĩnh, bè mảng của 2 ngư dân bị lật chìm, trong đó 1 người bơi được vào bờ, người còn lại được lực lượng chức năng ứng cứu kịp thời.
Sau khi đánh bắt hải sản trở về thì bè của 2 ngư dân Nghệ An bị sóng đánh chìm tại vùng biển xã Xuân Hội (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) nhưng may mắn thoát nạn.