Cúng ông bà ngày 30 Tết - nghi lễ cúng rước ông bà tổ tiên về nhà ăn Tết từ lâu đã là một nét đẹp trong văn hóa ngày Tết của người Việt thể hiện được lòng thành kính hiếu thảo của con cháu với ông bà tổ tiên.
Tết Trung thu không chỉ là Tết thiếu nhi, Tết đoàn viên còn là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính với ông bà, tổ tiên đã khuất.
Theo quan niệm dân gian, ngày 3/3 âm lịch là ngày Tết Hàn thực. Đây là một trong những dịp người Việt bày tỏ lòng biết ơn, sự thành kính đối với tổ tiên và các vị thần linh.
Dưới đây là bài văn khấn Rằm tháng Giêng năm Tân Sửu 2021 theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam' - NXB Văn hóa Thông tin. Độc giả có thể tham khảo.
Cúng Rằm tháng Giêng được người Việt rất chú trọng, dù cúng ngoài trời hay trong nhà đều có nghi lễ và cách khấn riêng. Tham khảo cách chuẩn bị và bài khấn dưới đây để áp dụng phù hợp với từng gia chủ.
Theo phong tục tập quán của người Việt, vào chiều 30 Tết hoặc các ngày áp Tết, mỗi gia đình đều chuẩn bị mâm cơm cúng tổ tiên, gọi là cúng Tất niên. Đây là một nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới.
Để quý độc giả tiện theo dõi, VietNamNet xin giới thiệu bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam.
Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ quan trọng trong năm của người Việt.
Để nghi lễ cúng được diễn ra trọn vẹn, các gia đình nên lau dọn bàn thờ, sắm lễ cúng theo hướng dẫn sau đây.
Vào thời khắc giao thừa (giờ chính Tý, tức đúng 12 giờ đêm 30 tháng Chạp), các gia đình làm 2 mâm cúng - cúng quan thần và gia tiên để tiễn những điều không tốt từ năm cũ và đón những điều tốt đẹp trong năm mới.
Lễ cúng, văn cúng tất niên chiều 30 Tết là nghi thức tiễn năm cũ và là khoảng khắc sum họp thiêng liêng.
Cúng tất niên là một nghi thức nhằm ghi nhận việc kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới.